Giải pháp tăng cường khả năng quản lý rủi ro trong chăn ni bị sữa trên địa bàn xã Mộc Bắc

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 85 - 93)

- Tập huấn kỹ thuật trồng cỏ, ủ thức ăn, hướng dẫn bà con cho

2. Tỷ lệ hộ chăn nuôi với nguồn thức ăn

4.4.2 Giải pháp tăng cường khả năng quản lý rủi ro trong chăn ni bị sữa trên địa bàn xã Mộc Bắc

trên địa bàn xã Mộc Bắc

Các hộ chăn ni bị sữa thường xun đối mặt với các loại rủi ro, đặc biệt là rủi ro do thị trường, dịch bệnh, con giống, thức ăn, kỹ thuật. Các giải pháp quản lý và đối phó với rủi ro của các hộ chăn ni bị sữa hiện nay đều tập trung chủ yếu vào khắc phục rủi ro thay vì “phịng bệnh hơn chữa bệnh”. Vì vậy để hạn chế và giảm thiểu rủi ro, nhằm phát triển ngành chăn ni bị sữa góp phần giải quyết việc làm địa phương và tăng thêm thu nhập cho hộ cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

4.4.2.1 Giải pháp quản lý rủi ro về giống

Đối với hoạt động chăn ni, trong các loại rủi ro thì rủi ro về con giống được xem là dễ phịng chống nhất. Hộ chăn ni có thể: Thay đổi giống khác và Tự sản xuất giống. Khi tự sản xuất giống người chăn nuôi cần lựa chọn những con giống bố mẹ đạt chuẩn để đưa vào sản xuất, hạn chế tối đa việc sử dụng giống quá tuổi cho sinh sản. Chú ý tới việc lai tạo giống, thối hóa giống dễ xảy ra.

Bên cạnh đó hộ cần xây dựng hệ thống liên kết giữa những người chăn nuôi và các trại sản suất giống: các nhà sản xuất giống có thể đáp ứng nhu cầu của người chăn ni để từ đó người chăn ni có thể tiếp cận với nguồn giống với chất lượng đảm bảo. Có hợp đồng ký kết giữa các trang trại giống và các hộ chăn nuôi lớn và giữa các trại giống với các hộ chăn nuôi nhỏ, điều này tạo ra sự ràng buộc và hình thành nên chuỗi cung cấp nguồn giống.

Nên mua con giống đạt những tiêu chuẩn về tính trạng của một con giống tốt, tránh thấy lợi trước mắt về giá cả mà mua giống kém chất lượng. Tham khảo thông tin con giống ở các kênh thông tin. Đồng thời, học hỏi các kỹ thuật về chăn nuôi con giống ở các lớp tập huấn chăn nuôi của địa phương.

Đối với địa phương cần thực hiện nhận dạng, đánh giá chất lượng giống bị sữa để loại thải cá thể khơng đảm bảo chất lượng. Tinh của các bị đực có tiềm năng di truyền về năng suất sữa từ 12-16 tấn/chu kỳ được đưa vào quản lý và sử dụng trong phạm vi cả nước, góp phần nâng cao năng suất bị sữa của nước ta cao hơn các nước trong khu vực. Bên cạnh đó, giống bị sữa đã bắt đầu tiếp cận được cơng nghệ nhân giống hiện đại như: sử dụng tinh, phôi phân biệt giới tính; cấy truyền phơi, thụ tinh trong ống nghiệm,…

Địa phương cần phối hợp chặt chẽ các hộ chăn ni trong quản lý hệ thống giống của bị bằng các biện pháp như: gắn số tai, gắn chíp điện tử, vào sổ giống và xử lý các tình trạng năng suất của giống, đảm bảo mọi người có thể truy cập thơng tin về giống qua hệ thống mạng. Thống nhất hệ thống quản lý giống bò sữa trên phạm vi cả nước gắn liền với hệ thống thụ tinh nhân tạo. Xây dựng các tiêu chuẩn giám định chọn lọc giống bò sữa, chọn lọc cá thể, các phương pháp kiểm tra năng suất cá thể đối với bò đực giống hướng sữa Việt Nam.

4.4.2.2. Giải pháp quản lý rủi ro về thức ăn

Việc thiếu nguồn thức ăn xanh trong chăn ni bị sữa trên địa bàn xã Mộc Bắc trở thành vấn đề nan giải mà người chăn nuôi gặp phải. Đây là một trong những nguyên nhân lớn cản trở việc mở rộng quy mơ đàn và khiến chất lượng bị sữa khơng đảm bảo. Do đó, cần có những giải pháp kịp thời để tăng số lượng, chất lượng thức ăn xanh cho bò sữa.

Theo người chăn ni bị sữa, sản xuất thức ăn thô xanh chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mưa, chiếm tới 70% sản lượng cả năm, chủ yếu là cỏ voi. Số

lượng này chỉ được tạm coi là đủ về lượng, còn chất vẫn chưa đảm bảo. Theo kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của cỏ voi, chất lượng rất kém, hàm lượng protein thô 5 - 8%, tỷ lệ sử dụng rất thấp 40 - 60%, tỷ lệ thân chiếm 70% tổng số. Tính theo năng suất chất xanh, nếu cỏ voi là 100 tấn, thì gia súc chỉ sử dụng được 40 - 60 tấn. Thực tế trong chăn ni bị sữa, các hộ chăn ni đều cho rằng thức ăn thô xanh thiếu cả về số lượng và chất lượng.

Tăng sản lượng thức ăn xanh cho bị sữa bằng cách tăng diện tích đất trồng cỏ, vận động những người dân ở xã chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cỏ cho bị sữa. Đồng thời, có thể thâm canh tăng năng suất qua việc đầu tư phân bón, trồng đúng kỹ thuật, đầu tư hệ thống tưới và sử dụng một số giống có năng suất cao. Ngồi ra, có thể tận thu phụ phẩm nơng nghiệp từ các loại rơm, cỏ tự nhiên, thân cây bắp, đậu phộng... Thực hiện các biện pháp chế biến, tạo thức ăn khơ dự trữ.

Bên cạnh đó, chính quyền xã cần có quy hoạch phân phối đất nơng nghiệp cho bị sữa, hình thành vùng chun canh chun mơn hóa trồng cỏ. Tập trung trồng thêm các giống cỏ có năng suất cao và chất lượng tốt vào sản xuất.

Ngoài ra cần sử dụng hợp lý các phụ phẩm công, nông nghiệp như bã bia, phụ phẩm chế biến hoa quả, chế biến rau,…làm thức ăn cho bò để giảm giá thành sữa. Áp dụng phương pháp ủ chua thức ăn thơ xanh đảm bảo cho bị ăn quanh năm, đặc biệt vào mùa đông và mùa khơ. Xây dựng mơ hình cung cấp thức ăn chăn ni bị sữa được chế biến theo khẩu phần thức ăn hỗn hợp song song với việc xây dựng các mơ hình trồng cỏ hỗn hợp.

4.4.2.3 Giải pháp quản lý rủi ro về tài chính

Cần tận dụng mọi nguồn lực để có giảm thiểu những rủi ro, nhất là đa dạng hóa và linh động nguồn tài chính. Các hộ chăn ni nên tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp như buôn bán, dịch vụ.

Tùy theo quy mô của hộ nông dân nên các hộ luôn xác định mức vốn cần cho mỗi hoạt động và tiến hành xác định các mức ưu tiên cho hoạt động phục vụ chăn ni của gia đình; Hộ chăn ni ln đầu tư vào tài sản có khả năng sử dụng cho nhiều mục đích, đặc biệt là việc thanh tốn mọi thứ bằng tiền mặt, bởi tiền mặt có tính linh hoạt cao đây chính là nhân tố linh hoạt về tài sản của nông hộ; Một biện pháp mà người nơng dân thường dùng là duy trì tỷ lệ vốn vay tự thanh tốn ở mức cao.

Tiết kiệm: hình thức tiết kiệm thơng dụng nhất là tiết kiệm tại nhà, tiết kiệm theo nhóm, tiết kiệm bằng hiện vật. Đây là hình thức thơng dụng nhất nhằm bù đắp các thiệt hại do rủi ro về tài chính gây ra.

Vay mượn: là biện pháp phổ biến để đối phó với rủi ro và các áp lực kinh tế. Giúp các hộ có thể thanh tốn các chi phí xảy ra trong q trình sản xuất khi gặp các rủi ro về tài chính.

Hình thành các quỹ hỗ trợ người nơng dân nhằm hỗ trợ và giúp đỡ hội viên nông dân phát triển sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.

Tổ chức cho người dân tham gia các lớp tập huấn nhằm chống rủi ro về tài chính, giới thiệu các loại rủi ro về tài chính, một số biện pháp cơ bản hạn chế rủi ro về tài chính. Nâng cao năng lực quản lý của các hộ nơng dân về rủi ro tài chính.

4.4.2.4 Giải pháp quản lý rủi ro về dịch bệnh

Ở các hộ biện pháp kỹ thuật phòng chống dịch bệnh tuy đã được quan tâm chú ý và áp dụng trong quá trình chăn ni, nhưng dịch bệnh vẫn xảy ra gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho ngành chăn ni nói chung và chăn ni bị sữa nói riêng. Chúng ta cần phải hiểu rằng: Chăn nuôi – thú y không thể tách rời và có quan hệ mật thiết với nhau. Ngồi các biện pháp phịng chống dịch bệnh bằng các quy trình, pháp lệnh thú y, chúng ta cần phải chú ý tăng cường nâng cao sức

đề kháng để phòng, chống lại bệnh dịch cho đàn lợn bằng biện pháp, kỹ

thuật chăm sóc ni dưỡng. Biện pháp tốt nhất, hiệu quả nhất để bảo vệ đàn bị

sữa khơng bị bệnh đó là tiêm phịng bằng vắc xin và mang lại hiệu quả kinh tế nhất trong chăn nuôi. Ngồi biện pháp phịng bệnh bằng vắc xin, nên chú ý thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh phòng bệnh bằng các biện pháp khác như: Đảm bảo an tồn sinh học trong chăn ni; Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng dụng cụ, chuồng trại, môi trường chăn nuôi theo quy trình và đúng lịch; Vệ sinh ăn uống, chăm sóc, ni dưỡng ;Kiểm tra, giám sát, theo dõi sức khỏe đàn bò sữa hàng ngày; Quản lý chung đối với chuồng trại và lao động chăn nuôi.

Cơng tác tun truyền về phịng và chữa bệnh: ý thức của người chăn ni quyết định hành vi của họ, vì vậy, tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn do xã, công ty sữa, công ty thuốc thú y, công ty thức ăn chăn nuôi… mời các chuyên gia chăn nuôi, các trường đại học cho người dân. Tổ chức nhiều hơn nữa các buổi tham quan các mơ hình chăn ni tiên tiến. Để làm được điều này cần có sự liên kết giữa những người chăn ni với chính quyền địa phương, trong đó người chăn ni giữ vai trị quyết định.

Nâng cao nhận thức về cơng tác tiêm phịng: cơng tác tiêm phịng hiện nay vẫn làm theo phương châm “làm cho có” vì vậy có rất nhiều hộ đã khơng tin tưởng và khơng thực hiện tiêm phòng cho bò sữa. Đặc biêt, là những hộ chăn ni lớn chủ yếu là hộ tổ chức phịng cho đàn bị sữa của mình. Số lần tiêm phịng hiện nay cịn ít hơn cả số lứa ni, vì vậy cần tăng số lần tiêm phòng để phù hợp với thực tế chăn ni của địa phương, số lần tiêm phịng cần linh hoạt hơn để phù hợp với số lứa chăn nuôi của hộ chứ không nên cứng nhắc là 2 lần tiêm phòng/năm. Nâng cao nhận thức của người dân bằng tuyên truyền kết hợp với các chính sách mang tính bắt buộc. Để cơng tác tiêm phịng có hiệu quả và lấy được lịng tin của người dân thì cần có sự giám sát của chính quyền, cần có

sự hỗ trợ giá hợp lý. Theo ý kiến của người chăn ni thì giá thuốc tiêm phịng hiện nay cịn cao.

Bên cạnh đó cần có sự can thiệp của chính quyền vào việc quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, đầu tư cơ sở hạ tầng cho chăn nuôi, để giảm thiểu sự lây lan của dịch bệnh, các vấn đề về ô nhiễm môi trường, các vấn đề về cơ sở hạ tầng cũng như phòng và dập dịch. Qua đó các biện pháp phịng và dập dịch sẽ được thực hiện một cách đồng loạt và có quy mơ.

Nâng cao năng lực mạng lưới thu y cơ sở: Thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên môn cho thú y viên, tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, áp dụng thực tế tại từng xã trong cơng tác phịng bệnh và chữa bệnh. Tăng cường số lượng thú y cơ sở cho các xã từ 2 tăng lên 05 cán bộ. Tăng phụ cấp cho thú y viên cơ sở phù hợp với mức giá thực tế, hiện nay mức phục cấp cịn thấp chỉ khoảng 900 đến 1500 nghìn/tháng. Trong khi đó thời gian làm việc của những nhân viên này cũng như những cơng chức bình thường.

4.4.2.5 Giải pháp quản lý rủi ro về thị trường

Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của người chăn nuôi, bên cạnh tiếp cận tốt thông tin thị trường rồi, người chăn nuôi cịn cần được tập huấn để có khả năng phân tích, xác định và phân loại những thông tin mà họ thu thập được, từ đó rút ra chính xác thơng tin mình cần.

- Liên kết các nhà chăn nuôi: Đây là biện pháp đã được thực hiện trên địa bàn xã. Hiệp hội này hoạt động có hiệu quả khơng chỉ trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm, mua thức ăn chăn ni mà cịn cả kỹ thuật chăn ni. Vì vậy, thực hiện hỗ trợ kinh phí, thơng tin, kỹ thuật và thơng tin… để các hiệp hội hoạt động có hiệu quả hơn.

- Chăn ni theo hình thức hợp đồng: Đây là hình thức khá mới đối với các hộ chăn ni nhưng nó thể hiện là một trong những giải pháp quan trọng giúp chia sẻ rủi ro giữa những nhà chăn nuôi và nhà cung cấp TA cũng như nhà

thu mua chế biến sữa. Đây là hình thức đã được thực hiện ở nhiều nơi, và cho nhiều đối tượng, nó tỏ ra khá ưu việt. Vì thế các cấp chính quyền nên là người hướng dẫn và giúp người dân tiếp cận với mơ hình này càng nhanh càng tốt.

- Hình thành các chuỗi giá trị chăn nuôi từ đầu vào đến đầu ra: Liên kết các tác nhân để hình thành chuỗi giá trị gắn lợi ích của các bên vào trong chuỗi, giảm tác nhân trong chuỗi, tạo ra giá hợp lý đối với các bên.

4.4.2.6 Giải pháp quản lý rủi ro về kỹ thuật

Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và chăn ni bị sữa nói riêng, đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, tạo điều kiện để các hộ chăn nuôi được tiếp cận nhiều hơn với kiến thức và cơng nghệ mới góp phần nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực quản lý. Nâng cao kiến thức về mọi mặt là nâng cao nội lực cho các hộ chăn nuôi. Đây là biện pháp đầu tiên, cơ bản và quyết định nhằm tạo ra năng lực thực để họ có thể tiếp cận với thực tế mà khơng ngần ngại, lo lắng đồng thời có cơ sở để ra quyết định cũng như thực hiện quyết định của mình. Vì vậy, phải khuyến khích và tạo điều kiện cho các hộ chăn nuôi học tập để không ngừng nâng cao nhận thức, trình độ văn hố, chun mơn.

Để đảm bảo các chương trình khuyến nơng được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu của các hộ chăn ni thì các cán bộ khuyến nông cần tạo cơ hội cho các hộ chăn ni tham gia vào các hoạt động nói trên như địa điểm, thời gian... đều cần được cân nhắc khi thiết kế và tiến hành các dịch vụ khuyến nông đồng thời các số liệu về nhu cầu, tính hữu ích và sự tham gia các hộ chăn nuôi được thường xuyên thu nhập, phân tích và sử dụng như một cơng cụ quản lý để giám sát các hoạt động này. Tài liệu tập huấn, tài liệu khoa học kỹ thuật cần sát thực và đơn giản dễ tiếp cận. Cần có sự tham gia của người dân trong việc thiết kế và biên soạn tài liệu tập huấn. Các tài liệu cần gắn với các hoạt động truyền thông và các phương pháp khuyến nơng khác nhằm tăng cường hiệu quả “địn bẩy”.

Tại cấp cộng đồng, cần hình thành được những nhóm hạt nhân bao gồm nông dân chăn nuôi giỏi, hiểu biết tốt về cơng nghệ mới và có những mối liên hệ chặt chẽ với chính quyền và các tổ chức hội đồn thể. Giúp đỡ các hộ chăn nuôi được tiếp cận với vốn, công cụ sản xuất mới... áp dụng kiến thức mới vào chăn nuôi đạt năng suất hiệu quả và thu nhập cao.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w