Phân tích rủi ro trong chăn ni bị sữa của các hộ nông dân trên địa bàn xã

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 61 - 65)

- Tập huấn kỹ thuật trồng cỏ, ủ thức ăn, hướng dẫn bà con cho

4. Một số chỉ tiêu bình quân

4.3.2 Phân tích rủi ro trong chăn ni bị sữa của các hộ nông dân trên địa bàn xã

nơng dân trên địa bàn xã

Phân tích rủi ro là q trình phân tích hiểm họa, xác định ngun nhân gây ra rủi ro trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp phịng ngừa. Bởi vậy chúng ta cần đi sâu vào phân tích 6 rủi ro chính trong chăn ni bị sữa của các hộ nơng dân để

tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro, cũng như là tìm cách phịng ngừa, ngăn chặn, khắc phục những rủi ro không mong đợi.

4.3.2.1 Rủi ro về giống

Con giống bị sữa có hai loại thứ nhất là bê tơ, thứ hai là bò sữa đã thành thục về tính có khả năng phối giống và cho sữa. Tùy thuộc vào tình hình kinh tế cũng như kế hoạch chăn ni của hộ mà hộ có thể lựa chọn chăn ni một trong hai loại con giống. Con giống quyết định đến 40% sản lượng sữa, con giống chất lượng kém có thể biểu hiện ra bên ngồi hoặc tiềm ẩn ở bên trong, hộ khơng có kinh nghiệm sẽ khó có thể lựa chọn được con giống tốt, do vậy khả năng gặp phải rủi ro sẽ lớn hơn. Con giống chất lượng kém thường biểu hiện như: sản lượng sữa thấp, dễ mắc bệnh, dị tật…

Bảng 4.8: Những rủi ro về giống mà hộ gặp phải

Chỉ tiêu QMN QMV QML BQ SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) n=20 n=20 n=20 Giống nhiễm bệnh 6 30 4 20 3 15 4,3 21.67 Giống kém chất lượng 5 25 4 20 4 20 4,3 21,67 Mua về bị chết 2 10 1 5 2 10 1,3 8,33 Không gặp rủi ro 3 15 11 55 11 55 8,3 41,67

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2022)

Qua bảng 4.8 trên ta thấy hộ chăn ni bị sữa thường gặp những rủi ro về: Giống nhiễm bệnh, giống kém chất lượng, mua về bị chết... cịn số ít hộ khơng gặp rủi ro. Về giống nhiễm bệnh ở QML có 3/20 hộ bị mắc phải chiếm 15%,

QMV 4/20 hộ có giống nhiễm chiếm 20%, QMN 6/20 hộ chiếm 30%. Bình qn có 21,67% hộ có giống nhiễm bệnh. Giống kém chất lượng chiếm số hộ thấp hơn QML 4/20 hộ tương đương vs cơ cấu chiếm 20%, QMV 4/20 hộ chiếm 20% và QMN 5/20 hộ chiếm 25 % cơ cấu. Bình quân 21,67% số hộ mua hoặc tự sản xuất ra giống kém chất lượng. Số hộ mua bị về bị chết thường rất ít, trong tổng 60 hộ điều tra thì chỉ gặp phải 5 hộ. Như vậy, rủi ro về con giống tại các hộ chăn nuôi đa số là do hộ mua con giống không rõ nguồn gốc, điều này là do hộ chưa tìm được nơi cung cấp giống đạt tiêu chuẩn thông qua kiểm dịch, hoặc biết nơi mua giống đảm bảo nhưng do khoảng cách quá xa, chi phí vận chuyển lớn nên đa số người dân trong xã lựa chọn mua con giống từ những hộ nuôi khác trong xã hoặc ở xã lân cận, khơng có gì đảm bảo về chất lượng do đó thường những hộ mua giống không rõ nguồn gốc hay gặp phải con giống chất lượng kém. Phần lớn các hộ chăn nuôi vẫn gặp rủi ro về giống đó cũng là hạn chế và là khó khăn cần được khắc phục ở các hộ chăn ni và địa phương.

Bảng 4.9: Mức độ thiệt hại rủi ro về giống đối với các hộ chăn ni bị sữa

Chỉ tiêu ĐVT QMN QMV QML Tổng

Số hộ điều tra Hộ 20 20 20 60 Số hộ gặp rủi ro Hộ 13 9 9

Tỷ lệ số hộ gặp rủi ro % 65 45 45

Số bò chết Con 6 7 12

Giá trị thiệt hại Tr. Đồng 589 789 1075

(Nguồn: Thu thập từ số liệu điều tra, 2022) Bất kỳ rủi ro nào xảy ra ở các quy mô chăn nuôi của hộ đều có một mức độ thiệt hại. Bảng 4.9 cho ta thấy được mức độ thiệt hại rủi ro về giống đối với các hộ chăn ni bị sữa. Trong tổng 60 số hộ điều tra trên địa bàn xã , thì số hộ

gặp rủi ro ở : QMN là 13/20 hộ chiếm 65% cơ cấu, trong đó số bị chết có 6 con tính trung bình mỗi con bị chết thiệt hại 30- 40 triệu đồng, tổng giá trị thiệt hại của hộ QMN khi có bị giống bị bệnh, kém chất lượng và cả bị chết là 589 triệu đồng; QMV có 9/20 hộ chiếm 45% cơ cấu lớn nhất phân theo quy mơ, ước tính thiệt hại 789 triệu đồng; Và đối với hộ QML số hộ gặp rủi ro về giống là 9/11 hộ chiếm 45%, ước tính thiệt hại các hộ QML phải chịu giá trị rủi ro là 1075 triệu đồng. Ở mức độ thiệt hại rủi ro về giống phân theo quy mơ thì quy mơ càng nhỏ mức độ thiệt hại càng ít quy mơ càng lớn mức độ rủi ro thiệt hại càng cao. Như vậy ta có thể thấy nguồn gốc giống, chọn mua giống mua ở địa phương cũng như tự sản xuất vẫn còn chưa được đảm bảo, chất lượng không được như mong muốn gây ra những thiệt hại không hề nhỏ trong chăn ni bị sữa.

4.3.2.2 Rủi ro về thức ăn

Người ta có thể ví con bị sữa như một cỗ máy. Để cho máy chạy khoẻ, hiệu quả cao ta phải chọn mua loại máy tốt, phải thường xuyên chăm sóc, bảo dưỡng. Để cho máy hoạt động được thì ta phải cung cấp nhiên liệu cho nó. Máy càng tinh vi, hiện đại thì nhiên liệu cũng càng phải có chất lượng cao. Thật vậy, thức ăn quyết định đến 30% sản lượng sữa của bò. Cũng như một số động vật khác, bò sữa cần một lượng dinh dưỡng để duy trì cuộc sống (hơ hấp, hoạt động tim mạch, vận động...). Ngồi ra, bị sữa cần một lượng dinh dưỡng rất lớn cho tăng trọng, nuôi thai và sản xuất sữa. Hàm lượng vật chất khơ (các chất đạm, đường, mỡ, khống...) trong sữa trung bình là 12%, các chất này chỉ có thể được tạo ra trong sữa, từ thức ăn cung cấp cho con bị. Thêm vào đó chi phí thức ăn chiếm tới 70% tổng chi phí chăn ni bị sữa. Điều đó nói lên rằng, việc cung cấp thức ăn đầy đủ, hợp lý với chất lượng tốt cho bò sữa quan trọng biết chừng nào.

Bảng 4.10: Rủi ro về thức ăn chăn nuôi

Chỉ tiêu Quy mô nhỏ Quy mô

vừa Quy mô lớn

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w