Kiểm sốt rủi ro trong chăn ni bị sữa của hộ trên địa bàn xã Mộc Bắc

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 70 - 76)

- Tập huấn kỹ thuật trồng cỏ, ủ thức ăn, hướng dẫn bà con cho

2. Tỷ lệ hộ chăn nuôi với nguồn thức ăn

4.3.3 Kiểm sốt rủi ro trong chăn ni bị sữa của hộ trên địa bàn xã Mộc Bắc

4.3.3.1. Kiểm soát rủi ro về giống

Bảng 4.15. Các yếu tố nhằm kiểm soát rủi ro về giống của hộ chăn ni bị sữa trong xã

Chỉ tiêu QMN n=20 QMV n=20 QML n=20

1. Thông tin tham khảo khi mua giống

Họ hàng/ hàng xóm 100 100 100

Khuyến nông 65 55 45

Công ty Cung cấp giống 55 50 75

Phương tiện thông tin đại chúng 5 15 45

2. Vấn đề quan tâm nhất khi mua giống

Giống bò 100 100 100

Giá cả 100 100 100

Chất lượng con giống 100 100 100

Lý do khác 10 0 0

3. Nguồn gốc giống bị

Tự sản xuất 20 5 0

Mua giống ngồi 80 95 100

4. Khi mua bị có biết rõ nguồn gốc khơng

Biết rõ 100 100 100

Không biết 0 0 0

5. Giống bị gia đình ni

Bị nội 5 0 0

Bị ngoại 95 100 100

Khi lựa chọn giống các hộ chăn nuôi ở các quy mơ khác nhau sẽ có những cách khác nhau để lựa chọn được giống tốt nhất cũng như phù hợp nhất về vấn đề tài chính.

Thứ nhất là thơng tin tham khảo khi mua giống, ở cả ba quy mô chủ yếu đều lấy thông tin từ họ hàng hay hàng xóm, tiếp theo là đến trạm khuyến nơng với tỷ lệ cao nhất là ở các hộ quy mô nhỏ chiếm 65%; những Công ty cung cấp giống cũng là thông tin tham khảo lớn của những hộ quy mơ nhỏ, trong khi đó những hộ quy mơ lớn có tỷ lệ thấp hơn lấy thông tin từ nguồn này; riêng đối với phương tiện thông tin đại chúng qua điều tra các hộ quy mô nhỏ không lấy thông tin từ nguồn này mà chỉ có các hộ quy mơ vừa và lớn.

Thứ hai là vấn đề quan tâm nhất khi mua giống các hộ ở các quy mô đều quan tâm nhất là chất lượng con giống, ở các hộ quy mô vừa và lớn do sản xuất theo hướng cơng nghiệp nên giá cả và giống bị cũng rất được quan tâm, riêng đối với các hộ quy mô nhỏ nên vấn đề giá cả và giống ít được quan tâm hơn.

Thứ ba là nguồn gốc giống bò chủ yếu là mua giống ngồi chiếm tỷ lệ rất cao. Nhưng vẫn có nhưng hộ chăn ni nhỏ lẻ tận dụng con cùa bị mẹ sau đẻ làm bò sữa.

Thứ tư là các hộ đều biết rõ nguồn gốc của giống tuy nhiên không cam kết về chất lượng nguồn giống.

Thứ năm là giống bò gia đình ni chủ yếu là lai. Đối với các hộ có QMV và QML là 100%.

4.3.3.2. Kiểm sốt rủi ro về thức ăn chăn nuôi

Bảng 4.16: Một số yếu tố về thức ăn chăn ni ảnh hưởng đến q trình chăn ni bị sữa của hộ nơng dân

Chỉ tiêu Quy mô QMN n=20 QMV n=20 QML n=20 Loại thức ăn sử dụng Thức ăn thô 100 100 100 Thức ăn tinh 85 100 100 Thức ăn bổ sung 65 85 100

Địa điểm mua thức ăn tinh và bổ sung

Mua nhiều chỗ 65 35 0

Chỉ mua một chỗ 35 65 100

Giá cả ơng/bà quan tâm khơng

Có 95 100 100

Khơng 5 0 0

Phương thức thanh toán

Trả tiền ngay 65 60 55

Trả tiền sau 35 40 45

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2022)

Đối với thức ăn chăn ni bị sữa có 3 loại thức ăn: Thức ăn thơ, thức ăn tinh và thức ăn bổ sung. Thức ăn thô hay thức ăn xanh bao gồm: cỏ tự nhiên, cỏ trồng, ngọn mía,…; thức ăn ủ chua được tạo ra thơng qua phương pháp ủ chua; rơm lúa, cỏ khô; phế phụ phẩm công nghiệp chế biến như bã lạc, bã đậu, rỉ mật…). Bò là động vật nhai lại nên thức ăn chủ yếu là cỏ, thức ăn thô được đưa vào dạ cỏ đảm bảo cho bò no hàng ngày và làm cho chức năng của dạ cỏ hoạt động bình thường, làm tăng tỷ lệ bơ trong sữa.

Thức ăn tinh: bao gồm cám gạo, các loại các loại cám hỗn hợp, hạt ngũ cốc và khô dầu,… các loại hạt cây họ đậu và các loại thức ăn tinh hỗn hợp được sản xuất công nghiệp. Đặc điểm chung của chúng là hàm lượng nước và chất xơ thấp nhưng chữa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như đạm, chất bột đường, chất béo và vitamin, tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng khá cao. Nhóm thức ăn tinh này kích thích cho bị đạt năng suất cao đạt tới trên 4 lít một ngày.

Thức ăn bổ sung là loại thức ăn được thêm vào khẩu phần ăn với số lượng nhỏ để cân bằng một số chất dinh dưỡng thiếu hụt như chất đạm, chất khoáng và vitamin các loại canxi, photpho, muối ăn và một số khoáng vi lượng khác. Trong số ác loại thức ăn bổ sung, quan trọng nhất là hỗn hợp khoáng và Ure.

Riêng với các hộ quy mô vừa và quy mơ lớn thì 100% số hộ đều sử dụng thức ăn tinh và loại thức ăn này phải mua bên ngoài. Các hộ có quy mơ chăn ni lớn thì 100% hộ sử dụng thức ăn bổ sung. Các hộ quy mô nhỏ thường là các hộ nông dân sản xuất trồng trọt với các ngun liệu sẵn có như cám ngơ cám gạo nên ít sử dụng thức ăn tinh và bổ sung như các hộ có quy mơ vừa và lớn.

Về địa điểm mua thức ăn, mỗi hộ chăn ni có lựa chọn riêng. Đối với hộ chăn ni nhỏ thì có đến 65% số hộ chỉ mua nhiều chỗ và 35% số hộ mua một chỗ. Đối với hộ chăn ni quy mơ vừa thì chỉ có có 35% hộ chọn mua nhiều nơi, và 65% số hộ mua một chỗ. Hộ chăn ni quy mơ lớn thì 100% số hộ chỉ mua một chỗ. Lý giải cho điều này, thì các hộ chăn ni quy mơ vừa và nhỏ với số lượng đàn khơng lớn và vốn khơng nhiều thì việc mua được thức ăn chăn ni rẻ là mối quan tâm hàng đầu; thêm vào đó, các hộ thường mua ở các nhà bán lẻ và không cố định hơn là mua cố định ở một đại lý. Các hộ chăn ni quy mơ lớn thì có xu hướng mua một chỗ vì là nơi cố định như các đại lý lớn và lâu dài.

Đối với giá cả thì hầu hết tất cả các hộ quan tâm đến giá. Điều này là bình thường vì liên quan đến tài chính nên là điều mà ai cũng quan tâm.

Về phương thức thanh toán, các hộ chăn nuôi quy mơ nhỏ thì chọn phương thức trả tiền sau (35%) ít hơn là trả tiền trước (65%), các hộ này sau khi bán được sữa sẽ đem tiền đi thanh tốn. Các hộ chăn ni quy mơ vừa có 60% số hộ chọn trả trước và chỉ có 40% chọn trả sau. Cịn các hộ quy mơ lớn thì có 55% số hộ chọn trả trước và 45% số hộ chọn phương thức trả sau vì các hộ này thường có hợp đồng và được các đại lý ưu đãi.

4.3.3.3. Kiểm soát rủi ro về dịch bệnh

Khi dịch bệnh xảy ra thì ứng xử của nơng hộ ở các phương thức chăn nuôi khác nhau cũng khác nhau, tự chữa, mời nhân viên thú y, và cũng có cả bán chạy để gỡ hịa vốn ban đầu nếu bò mắc bệnh quá nặng. Ở các phương thức chăn ni khác nhau, các nơng hộ có những cách thức quản lý rủi ro về dịch bệnh khác nhau. Ta có thể thấy hình thức xử lý của hộ chăn nuôi lợn thịt khi gặp rủi ro qua bảng sau: Bảng 4.16: Hình thức xử lý khi gặp rủi ro ĐVT: % Các hình thức QMN n=20 QMV n=20 QML n=20 BQ 1. Khi bị mắc bệnh -Tự chữa 45 30 25 33,33 -Mời bác sỹ thú y 50 65 75 63,33 -Bán chạy 5 5 0 3,33 2. Khắc phục rủi ro Cắt giảm tiêu dùng 100 80 65 81,67 Trì hỗn các hoạt động khác 25 35 45 35 Bán tài sản 30 25 20 25

Phân phối lại lao động

10 5 5 6,67

Đàn lợn mắc dịch bệnh, mỗi hộ có các cách xử lý khác nhau nhưng hình thức được chọn nhiều nhất là mời bác sỹ thú y với bình quân 63,33% số hộ điều tra. Trong các hộ chăn nuôi quy mô lớn, mời bác sỹ thú y là hình thức được các hộ tin chọn nhiều nhất với 63,33%; tiếp đến là tự chữa với 33,33%. Đối với các hộ chăn ni quy mơ vừa thì lựa chọn bác sỹ thú y cũng là hình thức được chọn nhiều nhất với 65% số hộ và 30% chọn cách tự chữa. Đối với hộ chăn nuôi quy mô nhỏ thì có 50% số hộ chọn mời bác sỹ thú y còn tự chữa chiếm tỷ lệ cũng rất cao 45%. Cịn tình trạng bán chạy khơng xuất hiện ở các hộ quy mô lớm mà chỉ xuất hiện ở các hộ quy mô nhỏ và vữa.

Việc rủi ro xảy ra, cắt giảm tiêu dùng là phương thức được các hộ chọn với bình qn 81,67% số hộ điều tra, trong đó hộ quy mô nhỏ 100% đều lựa chọn cách này. Phân phối lại lao động ít được chọn nhất với bình qn chỉ 6,67% tổng số hộ điều tra.

4.3.3.4. Kiểm soát rủi ro về thị trường

Vấn đề nắm bắt thông tin cũng là một trong những vấn đề quan trọng trong việc sản xuất. Nguồn thơng tin tốt nhanh chóng kịp thời sẽ giúp các hộ chăn nuôi đưa ra những biện phù hợp để giảm thiểu rủi ro.

Bảng 4.17: Nguồn thông tin để biết về rủi ro từ thị trường

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w