- Tập huấn kỹ thuật trồng cỏ, ủ thức ăn, hướng dẫn bà con cho
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài: “Quản lý rủi ro trong chăn ni bị sữa tại các
hộ chăn nuôi tại xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam”, tôi rút ra một
số kết luận sau đây:
Công tác quản lý rủi ro trong chăn ni bị sữa trong giai đoạn phát triển ngành chăn nuôi hiện nay là nhiệm vụ hết sức quan trọng của các hộ nông dân cũng như là các cấp chính quyền từ xã trở lên trên. Từ những lý luận về quản lý rủi ro là một quá trình hoạch định ra những kế hoạch, những phương pháp và các hành động nhằm phân tích, đánh giá, xử lý và theo dõi kiểm tra rủi ro với mục tiêu cuối cùng là giảm rủi ro đạt được lợi nhuận như mong muốn. Ngồi ra quản lý rủi ro chính là q trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, tồn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Đã góp phần giúp người chăn ni tránh được những hậu quả khó lường trước mà rủi ro mang tới.
Qua nghiên cứu: Thực trạng rủi ro, quản lý rủi ro, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro trong chăn nuôi bị sữa của các hộ nơng dân trên địa bàn xã Mộc Bắc, cho thấy:
i) Thực trạng trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi đang được chú trọng và phát triển trên cả nước. Xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam là một trong những xã có truyền thống chăn nuôi mạnh mẽ, và chăn nuôi được coi là ngành đem lại thu nhập chính cho người dân trong xã. Những năm gần đây đang có sự thay đổi theo hướng tích cực, tuy chưa có những bước phát triển nhanh chóng về số lượng, song chất lượng thì tốt hơn rất nhiều. Quy mơ chăn ni có sự tăng nhẹ, phương thức chăn nuôi thay đổi, điều này hiện không phù hợp với xu thế tất yếu đối với chăn ni bị sữa. Người chăn ni đang có xu
hướng chuyển dần sang hình thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp, sản xuất theo xu hướng hàng hóa. Nhưng một thực tế là người ni bị sữa đang phải đối mặt với những rủi ro xảy ra trong q trình chăn ni. Rủi ro về dịch bệnh vẫn là rủi ro lớn gây thiệt hại nghiêm trọng nhất trong số những rủi ro mà hộ gặp phải. Nó khơng chỉ làm chết, giảm trọng lượng mà cịn là giảm giá thành đầu ra, gặp phải rủi ro về tài chính. Thị trường đầu vào cũng là một vấn đề cần nhắc tới trong chăn nuôi công nghiệp hiện nay. Với việc giá thức ăn khơng ngừng tăng làm cho chi phí chăn ni ngày càng tăng. Hơn nữa, giá đầu ra đang giảm và không ổn định lại càng tăng thêm phần rủi ro cho hộ. Ngoài rủi ro về dịch bệnh và thị trường, hộ chăn ni bị sữa cịn gặp rủi ro về giống, thức ăn, kỹ thuật, tài chính. Những rủi ro này cũng gây ra một số thiệt hại nhất định.
ii) Quản lý rủi ro trong chăn ni bị sữa tại địa phương là việc đi sâu và phân tích 4 quy trình trong hệ thống quy trình quản lý rủi ro.
Trong chăn ni bị sữa, để quản lý rủi ro tốt thì trước tiên phải xác định, nhận diện rủi ro, tức là q trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra nhằm phát triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro các yếu tố mạo hiểm hiểm họa. Phương pháp nhận dạng rủi ro là việc trình bày đầy đủ về tất cả các mặt, các nội dung của rủi ro đã được xác định theo cấu trúc cụ thể. Đầu tiên ta phải lập câu hỏi nghiên cứu và tiến hành điều tra như: Các loại rủi ro mà các hộ chăn nuôi gặp phải? Số lần xuất hiện rủi ro trong năm của 1 hộ? Mức độ thiệt hại ra sao?...
Phân tích rủi ro là q trình phân tích hiểm họa, xác định ngun nhân gây ra rủi ro trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp phòng ngừa. Bởi vậy chúng ta cần đi sâu vào phân tích 6 rủi ro chính trong chăn ni bị sữa của các hộ nơng dân để tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro, cũng như là tìm cách phịng ngừa, ngăn chặn, khắc phục những rủi ro khơng mong đợi.
Kiểm soát rủi ro tức là ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu những tổn thất có thể có của các hộ chăn ni khi xảy ra rủi ro thực chất đó là hạn chế rủi ro, hạn
chế tổn thất trong q trình quản lý các hoạt động chăn ni của các hộ chăn bò sữa.
Cuối cùng giám sát rủi ro: Rủi ro trong chăn nuôi một khi xảy ra thường khơng chỉ một lần, q trình giám sát rủi ro hay cịn gọi là “hậu” kiểm soát rủi ro cần được chú trọng, mỗi khi rủi ro được xác định, phân tích và kiểm sốt thành cơng, phải đưa ra phương hướng để tránh tái mắc phải.
iii) Yếu tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro trong chăn ni lợn thịt của hộ chính là: Nơng hộ chăn ni; Chính quyền địa phương; Chính sách hỗ trợ chăn ni nhà nước. Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Các hộ chăn nuôi lợn thường xuyên đối mặt với các loại rủi ro, đặc biệt là rủi ro do thị trường, dịch bệnh và thức ăn. Các giải pháp quản lý và đối phó với rủi ro của các hộ chăn bò sữa hiện nay đều tập trung chủ yếu vào khắc phục rủi ro thay vì “phịng bệnh hơn chữa bệnh”. Vì vậy để hạn chế và giảm thiểu rủi ro, nhằm phát triển ngành chăn ni bị sữa góp phần giải quyết việc làm địa phương và tăng thêm thu nhập cho hộ cần thực hiện tốt các giải pháp về: Giải pháp quản lý rủi ro về giống, Giải pháp quản lý rủi ro về thức ăn, Giải pháp quản lý rủi ro về dịch bệnh, Giải pháp quản lý rủi ro về kỹ thuật, Giải pháp quản lý rủi ro về tài chính, Giải pháp quản lý rủi ro thị trường.
5.2 Kiến nghị
Để giảm bớt những rủi ro trong chăn ni bị sữa của các hộ nông dân và đưa ra cách quản lý rủi ro hiệu quả hơn, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Đối với nhà nước
- Nhà nước nâng cao khả năng phịng ngừa dịch bệnh cho hộ nơng dân. Hỗ trợ tiêm phòng, vệ sinh chuồng trại, tiêu độc khử trùng.
nhập lậu giảm giá bán các sản phẩm chăn ni.
Đối với cấp chính quyền
Chính sách khuyến khích, hỗ trợ khu chăn ni tập trung. Đây là hình thức có thể làm giảm tối đa những rủi ro liên quan tới dịch bệnh hay thị trường, nhà nước cần cung cấp tài chính để mở những khu chăn ni tập trung.
Chính sách hỗ trợ phịng chống dịch bệnh: Hiện nay dịch bệnh đang có diễn biến phức tạp nên Nhà nước nên có những chiến lược hỗ trợ phịng dịch một cách hiệu quả.
Chính sách phát triển dịch vụ bảo hiểm: tạo sự yên tâm lý trong người chăn ni bị sữa, và một phần hỗ trợ đền bù khi rủi ro xảy ra với người chăn ni bị sữa.
Nâng cao hệ thống thú y, tăng cường hệ thống thú y ở các xã, nâng cao năng lực của thú y viên.
Chính sách khoa học kỹ thuật và cơng nghệ: Đây có thể là những giải pháp mang tính đột phá, mang tính then chốt. Hỗ trợ tập huấn nâng cao trình độ cho người chăn ni, sản xuất những giống sạch bệnh và có sức chịu đựng tốt.
Thành lập hiệp hội chăn nuôi: Trên thực tế thì nếu nhà nơng liên kết với mộ tổ chức nào đó thì những rủi ro mà hộ gặp phải ít hơn những hộ khác. Chính vì vậy trong thời gian tới cần thành lập hiệp hội chăn ni bị sữa để giảm thiểu rủi ro khơng đáng có cho hộ chăn ni.
- Thiết lập một hệ thống thông tin thị trường chăn nuôi và các sản phẩm chăn nuôi phổ biến đến tận cấp xã.