Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 47 - 48)

3. Đất chưa sử dụng 3,46 0,34 3,46 0,34 3,46 0,34 100 100

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

a. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Thông tin thứ cấp bao gồm các văn bản của Chính phủ của Bộ NN & PTNT và tỉnh Hà Nam về chính sách chăn ni nói chung và chăn ni bị sữa nói riêng và các văn bản liên quan.

Ngồi ra, để phục vụ cơng tác nghiên cứu còn thu thập các báo cáo đề tài, dự án, các bài báo trong nước và quốc tế liên quan đến rủi ro, rủi ro trong chăn ni bị sữa.

Nguồn số liệu trên được thu thập thông qua các cơ quan nhà nước như Tổng cục Thống kê, Cục Chăn nuôi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam và xã Mộc Bắc; thư viện của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và thông qua các cơ sở dữ liệu trực tuyến.

b. Thu thập dữ liệu chính

• Đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA)

Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. Trong đó phỏng vấn sâu cán bộ thú y của xã. Các cuộc thảo luận nhóm được thực hiện với các nhóm nhà chăn ni khác nhau. Phương pháp này được sử dụng để thu thập thông tin ban đầu về tình hình chăn ni bị sữa chung của địa phương và các vấn đề liên quan đến rủi ro giá cả.

• Khảo sát trực tiếp

Phương pháp điều tra là phương pháp phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng câu hỏi đã soạn sẵn với các hộ chăn nuôi. Nội dung bảng câu hỏi được xây dựng

dựa trên mục tiêu nghiên cứu. Các lĩnh vực thơng tin chính bao gồm thơng tin chung về hộ, điều kiện sản xuất của họ, thông tin về chăn ni, tình hình dịch bệnh; thơng tin về chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các thơng tin khác về kiến thức, nhận thức và thực hành chăn nuôi lợn của nông hộ (chi tiết phiếu điều tra xem Phụ lục). Phỏng vấn trực tiếp cán bộ thú y của xã.

Bộ câu hỏi sau khi được xây dựng được sử dụng để khảo sát thí điểm với các loại hình hộ nơng dân, đại diện cho quy mơ vật ni và loại hình chăn ni. Để khẳng định sự phù hợp và hợp lý của bảng câu hỏi về nội dung và thời gian phỏng vấn. Sau khi khảo sát thí điểm, bảng câu hỏi đã được chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế và tiến hành điều tra để thu thập dữ liệu nghiên cứu.

Các phương pháp thu thập thông tin như sau:

Bảng 3.4: Thông tin nội dung phỏng vấn điều tra

Thơng

tin Nội dung Nguồn thơng tin

Phương pháp thu

thập

Sơ cấp

• Thực trạng rủi ro xuất hiện trên địa bàn xã năm 2019, 2020, 2021

• Thực trạng rủi ro xuất hiện trong chăn ni bị sữa tại các hộ nơng dân

• Biện pháp của hộ nông dân với quản lý rủi ro chăn ni bị sữa tại các hộ nông dân - PV 01 cán bộ phụ trách quản lý chăn ni bị sữa của xã và 05 các bộ phụ trách chăn nuôi của 05 thôn thuộc xã. - Điều tra 60 hộ chăn ni bị sữa tại xã bao gồm 20 hộ quy mô nhỏ, 20 hộ quy mô vừa và 20 hộ quy mô lớn

- Chuẩn bị câu hỏi PV cán bộ và phiếu điều tra cho các hộ chăn nuôi, PV trực tiếp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w