Định hướng quản lý rủi ro trong chăn ni bị sữa

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 84 - 85)

- Tập huấn kỹ thuật trồng cỏ, ủ thức ăn, hướng dẫn bà con cho

2. Tỷ lệ hộ chăn nuôi với nguồn thức ăn

4.4.1 Định hướng quản lý rủi ro trong chăn ni bị sữa

Đổi mới phương thức chăn nuôi, chuyển đổi mạnh từ chăn nuôi truyền thống, phân tán, quy mô nhỏ sang sản xuất hàng hố, tập trung, cơng nghiệp và bán công nghiệp trên cơ sở quy hoạch các khu, vùng chăn nuôi tại từng địa phương để tăng nhanh sản phẩm hàng hoá và dễ dàng kiểm soát dịch bệnh.

Lấy khâu giống làm bước đột phá, chọn lọc, nhân thuần các giống, nhập nội những dòng giống bò sữa cho số lượng và chất lượng sữa cao và ơng bà chất lượng cao ni thích nghi, chọn lọc lai tạo được các dòng lợn phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương tiến tới chủ động về con giống, khôi phục và tăng cường công tác quản lý chất lượng con giống, coi trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh, ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn, thú y, chuồng trại, quy trình ni dưỡng, các cơng nghệ tiên tiến trong khu vực vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

Khuyến khích đưa hình thức chăn ni gia cơng cho người dân: Đây là hình thức khá mới đối với các hộ chăn ni nhưng nó thể hiện là một trong những giải pháp quan trọng giúp chia sẻ rủi ro giữa những nhà chăn nuôi và nhà cung cấp TA cũng như nhà thu mua sữa, nhằm sản xuất sản phẩm chăn ni có chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, giá thành thấp và năng suất chăn nuôi cao.

Gắn sản xuất với chế biến, thị trường trên cơ sở hỗ trợ từng bước xây dựng các cơ sở thu mua tập trung, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tạo được thị trường trong nước.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w