Diện tích chuồng BQ/hộ

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 50 - 54)

b. Chỉ tiêu mô tả thực trạng rủi ro

- Số hộ gặp phải rủi ro - Số đàn bò gặp phải rủi ro

c. Chỉ tiêu đo lường thiệt hại do rủi ro

- Năng suất giảm - Chu kỳ sản xuất tăng - Chi phí tăng

- Doanh thu giảm

d. Chỉ tiêu đánh giá quản lý rủi ro

- Sự thay đổi về quy mô - Sự thay đổi mức đầu tư - Sự thay đổi giá cả

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tổng quan về tình hình chăn ni bị sữa trên địa bàn xã Mộc Bắc

4.1.1 Biến động đàn bò sữa

Người dân Mộc Bắc bắt đầu chăn ni bị sữa từ năm 2002, tuy nhiên khi đó quy mơ chăn ni cịn nhỏ lẻ, tự phát, kém hiệu quả, người dân chăn nuôi ngay trong khu dân cư, điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường cũng như đời sống của các hộ dân sống trong khu dân cư và tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Trải bao bao thăng trầm, tâm điểm là năm 2008 – 2009 chăn ni bị sữa ở xã giảm mạnh do ảnh hưởng từ vụ việc sữa nhiễm melanin, tuy nhiên nhiều người dân ở đây vẫn gắn bó với đàn bò sữa, cho đến năm 2012 đến nay xã Mộc Bắc bắt đầu quy hoạch khoanh vùng chăn ni bị sữa tập trung xa khu dân cư theo Đề án của tỉnh Hà Nam, phát huy thế mạnh địa phương trở thành vùng chăn ni bị sữa trọng điểm của tỉnh.

Bảng 4.1: Tình hình biến động đàn bị của xã qua các năm

Năm ĐVT 2019 2020 2021 20/19Tốc độ phát triển (%)21/20 BQ

1.Tổng số hộ chăn

ni bị sữa Hộ 142 154 186 108,45

120,7

8 114,622.Tổng số con bò sữa Con 2256 2618 3226 116,05 123,22 119.64 2.Tổng số con bò sữa Con 2256 2618 3226 116,05 123,22 119.64

(Nguồn: Báo cáo của UBND xã, 2021)

Qua bảng 4.1 ta thấy từ năm 2019 đến nay đàn bị sữa của xã có xu hướng tăng nhanh cả về số hộ nuôi và số con bị ni. Năm 2019 cả xã mới chỉ có 142 hộ chăn ni với 2256 con bị, sau đó một năm tăng thêm 12 hộ chăn nuôi và 362 con bị, cho đến năm 2021 cả xã có 3226 con bị với 186 hộ chăn ni, tăng 608 con tương ứng 23,22% và 32 hộ chăn nuôi so với năm 2020, đây là giai đoạn

xã đã hồn thành quy hoạch vùng chăn ni tập trung xa khu dân cư cùng với các chính sách phát triển đàn bò sữa của tỉnh nhiều người dân chuyển sang ni bị sữa, chăn ni bắt đầu phát triển ổn định và mở rộng quy mô.

Từ thực trạng trên cho thấy, đàn bò sữa của xã đang phát triển nhanh chóng về số lượng, điều kiện chăn ni mới tương đối thuận lợi cho bà con ổn định sản xuất và đầu tư mở rộng quy mô chăn nuôi, tuy nhiên điều này cũng đặt ra khơng ít thách thức về vấn đề tiêu thụ sữa khi số lượng đàn bò tăng vượt ngưỡng kiểm soát và vượt quá khả năng thu mua sữa của các doanh nghiệp chế biến.

Cơ cấu đàn bò sữa thể hiện khả năng cho khai thác sữa tại thời điểm hiện tại cũng như tiềm năng cho khai thác sữa trong tương lai, cơ cấu đàn bò hợp lý sẽ đảm bảo khai thác sữa lâu dài, bền vững hơn.

Đồ thị 4.1: Cơ cấu đàn bò sữa tại xã Mộc Bắc 2021

(Nguồn: số liệu UBND xã, 2021)

Đồ thị 4.1 cho thấy tỷ lệ bò sữa trưởng thành đang khai thác sữa là 1677 con chiếm 52,04% tổng số bị sữa tồn xã, bê non chiếm 31,6 % và bò cạn sữa là 16,36%. Mỗi con bò trưởng thành đang khai thác sữa cho trung bình khoảng 16 - 17 kg sữa mỗi ngày, giá 1 kg sữa là 12.000- 14.500 đồng, như vậy mỗi ngày một con bò cho sữa đem lại thu nhập cho người dân khoảng 192.000- 246.500 đồng.

Những phân tích trên cho thấy đàn bò sữa của xã đang trên đà phát triển mạnh mẽ, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của xã, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và đem lại nguồn thu nhập cao cho các hộ nông dân, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt, bộ mặt toàn xã được thay đổi giàu đẹp, văn minh, chất lượng mơi trường sống được nâng cao.

4.1.2 Tình hình quản lý rủi ro của xã

Góp phần giúp ổn định sản xuất của các hộ chăn ni, các chính sách, hoạt động quản lý rủi ro của xã là một phần không thể thiếu quyết định đến sự phát triển của đàn bò sữa. Lý do là khi rủi ro xảy ra, mỗi cá nhân chăn ni sẽ có những phản ứng khác nhau trước rủi ro và nếu cơng tác phịng tránh, khắc phục không đồng bộ việc quản lý rủi ro sẽ rất khó khăn.

Trong năm vừa qua, xã Mộc Bắc đã tích cực chỉ đạo chặt chẽ cơng tác quản lý đàn bị sữa trên tồn xã. Đặc biệt là cơng tác kiểm dịch ln được quan tâm chú trọng, cả xã có 3 cán bộ thú y với trình độ đại học chuyên phụ trách tình hình chăn ni bị sữa của bà con, cán bộ phụ trách thường xuyên đến trại thăm hỏi tình hình chăn ni của người dân và kịp thời phát hiện những bất thường trong chăn ni, do đó mà tình hình dịch bệnh ở địa phương ln nằm trong tầm kiểm sốt. Năm vừa qua đã có 4 lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bò sữa được tổ chức bao gồm các nội dung về kỹ thuật chăn nuôi, biện pháp phòng và hạn chế dịch bệnh, kỹ thuật vắt sữa, trồng cỏ, ủ thức ăn. Tình hình rủi ro trong chăn ni bò sữa và những hoạt động của xã nhằm khắc phục và hạn chế rủi ro được tổng hợp trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: Thực trạng rủi ro diễn ra trên địa bàn xã trong năm qua Rủi ro xuất hiện Số hộ gặp

phải Mức độ thiệt hại Biện pháp quản lý của xã

1. Bệnh lở mồm longmóng Khoảng 30% móng Khoảng 30% Chết 40 con bò trưởng thành -Thường xuyên có cán bộ phụ trách đến thăm hỏi tình hình chăn ni của bà con.

- Mời bác sĩ thú y có chun mơn hỗ trợ bà con phòng, chữa bệnh cho bò.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ MỘC BẮC – HUYỆN DUY TIÊN – TỈNH HÀ NAM (Trang 50 - 54)