22 Thảo luận nhóm

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức thông qua sự hài lòng của người lao động nghiên cứu trường hợp của trường cao đẳng y tế đồng nai luận văn thạc sĩ (Trang 44)

Tác giả có tham khảo ý kiến của 11 chuyên gia để đưa ra các tiêu chí đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức thông qua sự hài lòng của người lao động tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai có kết quả sau

3 2 3 Kết quả nghiên cứu định tính

Bảng 3 2: Thống kê ý kiến của 11 chuyên gia

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả) Bảng 3 2 cho thấy kết quả ý kiến của 11 chuyên gia đã đồng ý với các câu

hỏi trên và cũng thống nhất với thang đo Đây là cơ sở để sử dụng thang đo này việc hình thành bảng câu hỏi khảo sát chính thức Kết quả thông qua nghiên cứu sơ bộ cho thấy các biến quan sát xác định ở bảng câu hỏi sơ bộ không bị loại bỏ biến Các chuyên gia cho rằng các yếu tố đó thực sự tác động đến sự gắn kết với tổ chức thông qua sự hài lòng của người lao động tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai và những yếu tố đó thực sự rõ ràng Kết quả của cuộc thảo luận nhóm sau cùng cho thấy có sáu yếu tố gồm 33 biến quan sát của sáu yếu tố về sự gắn kết với tổ chức thông qua sự hài lòng của người lao động tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai

Các yếu tố Ý kiến của 11 chuyên gia (CG)

CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG 10 CG 11 Yếu tố lãnh đạo x x x x x x x x x x x Quan hệ với đồng nghiệp x x x x x x x x x x x Điều kiện làm việc x x x x x x x x x x x Thu nhập x x x x x x x x x x x Thương hiệu Nhà trường x x x x x x x x x x x

Cơ hội đào tạo

Bảng 3 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức thông qua sự hài lòng của người lao động tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai

1 Lãnh đạo (LD) Kí hiệu

Lãnh đạo có sự quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời khi

người lao động gặp phải các vấn đề khó khăn LD1

Lãnh đạo luôn lắng nghe quan điểm của người lao động LD2 Lãnh đạo khéo léo, tế nhị khi phê bình người lao động LD3 Người lao động được đối xử công bằng và thoải mái khi

giao tiếp với cấp trên LD4

Người lao động được lãnh đạo tôn trọng và tin cậy

trong công việc LD5

2 Quan hệ với đồng nghiệp (DN) Kí hiệu

Đề xuất của anh/chị được tôn trọng bởi đồng nghiệp DN1 Quan hệ trong tổ chức rất thân thiện và gần gũi với

nhau trong công việc DN2

Đồng nghiệp trong tổ chức ủng hộ và thường xuyên

giúp anh/chị giải quyết công việc khi gặp khó khăn DN3 Đồng nghiệp chia sẻ ý tưởng với nhau để phát triển

công việc và chất lượng cuộc sống DN4

3 Điều kiện làm việc (DK) Kí hiệu

Tổ chức trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ làm việc cho

người lao động DK1

Tổ chức luôn quan tâm môi trường làm việc sạch sẽ, thoáng mát

DK2

Tổ chức xây dựng văn hóa đồng nghiệp rất vui vẻ, thân thiện

DK3

Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động được quy định phù hợp

Bảng 3 3 tiếp theo

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

3 3 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng là dùng các phương tiện và kỹ thuật định lượng để lượng hóa các mối quan hệ, các mức độ tác động và ảnh hưởng của mô hình được nghiên cứu và kết luận về các giả thuyết nghiên cứu Các dữ liệu trong nghiên cứu này được thực hiện bằng cách sử dụng bảng câu hỏi, phỏng vấn người lao động đã và đang làm việc tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai Dữ liệu được thu thập sẽ

4 Thu nhập (TN) Kí hiệu

Tiền lương tương xứng với tính chất công việc và sức lực của người lao

động TN1

Tổ chức trả tiền lương cho người lao động được phân phối công bằng và hợp lý

TN2 Tổ chức đảm bảo thu nhập cho người lao động để đảm cuộc sống TN3 Tổ chức thực hiện chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng và hợp lý TN4

5 Thương hiệu Nhà trường (TH) Kí hiệu

Thương hiệu Nhà trường thể hiện qua chất lượng đào tạo TH1 Nhà trường có cơ sở vật chất hiện đại để phục vụ cho việc nghiên cứu

khoa học và giảng dạy TH2

Nhà trường luôn quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu TH3 Hình ảnh của nhà Trường được mọi người biết đến thông qua các hoạt

động xã hội TH4

6 Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DT) Kí hiệu

Người lao dộng được chú trọng công tác đào tạo và phát triển nghề nghiệp DT1 Người lao dộng luôn được tạo điều kiện cho việc học hỏi, nâng cao kiến

thức và kỹ năng làm việc DT2

Người lao dộng được hưởng chính sách phát triển năng lực chuyên môn DT3 Người lao dộng có nhiều cơ hội phát triển trong công việc DT4

7 Sự hài lòng trong công việc (HL) Kí hiệu

Anh/chị cảm thấy hài lòng khi nói với người khác về tổ chức mình đang

làm HL1

Anh/chị cảm thấy thích thú với công việc hiện tại HL2

Anh/chị cảm thấy công việc mình làm truyền cho mình nhiều cảm hứng HL3 Anh/chị cảm thấy công việc mình làm thật nhiều ý nghĩa HL4

8 Sự gắn kết (GK) Kí hiệu

Anh chị sẽ ở lại với tổ chứuc dù có những biến động hoặc cơ hội tốt hơn GK1 Anh/chị sẵn sàng, nỗ lực cống hiến lâu dài cho tổ chức GK2 Anh/chị tin rằng đây là nơi làm việc tốt nhất đối với anh/chị GK3 Vì tổ chức, anh/chị sẵn sàng làm nhiều hơn những gì được yêu cầu GK4

được xử lí qua phần mềm SPSS 20 0 và Amos với công cụ thống kê mô tả, kiểm định thang đo với Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) phân tích mô hình cấu trúc và phân tích phương sai ANOVA (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Với các bước thực hiện như sau:

- Xử lý phiếu khảo sát bằng phần mềm SPSS 20 0; - Thống kê mô tả các biến;

- Kiểm định thang đo;

- Phân tích nhân tố khám phá; - Phân tích nhân tố khẳng định; - Phân tích mô hình cấu trúc; - Kiểm định mô hình;

- Phân tích sâu ANOVA để kiểm định sự khác biệt nhân khẩu học

3 3 1 Thiết kế bảng câu hỏi

Tất cả các biến quan sát trong các thành phần yếu tố đều sử dụng thang đo Likert 5 bậc với mức độ tương ứng: Mức 1 là hoàn toàn không đồng ý, mức 2 là không đồng ý, mức 3 là trung dung, mức 4 là đồng ý và mức 5 là hoàn toàn đồng ý Kết quả của giai đoạn này là bảng câu hỏi chính thức dùng cho khảo sát người lao động Sau đây là bảng khảo sát người lao động tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai

Bảng 3 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết

1 Lãnh đạo (LD) Mức độ đồng ý

Lãnh đạo có sự quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời khi

người lao động gặp phải các vấn đề khó khăn  Lãnh đạo luôn lắng nghe quan điểm của người lao động  Lãnh đạo khéo léo, tế nhị khi phê bình người lao động  Người lao động được đối xử công bằng và thoải mái khi

giao tiếp với cấp trên 

Người lao động được lãnh đạo tôn trọng và tin cậy

Bảng 3 4 tiếp theo

2 Quan hệ với đồng nghiệp (DN) Mức độ đồng ý

Đề xuất của anh/chị được tôn trọng bởi đồng nghiệp  Quan hệ trong tổ chức rất thân thiện và gần gũi với nhau

trong công việc 

Đồng nghiệp trong tổ chức ủng hộ và thường xuyên giúp

anh/chị giải quyết công việc khi gặp khó khăn  Đồng nghiệp chia sẻ ý tưởng với nhau để phát triển công

việc và chất lượng cuộc sống 

3 Điều kiện làm việc (DK) Mức độ đồng ý

Tổ chức trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ làm việc cho

người lao động 

Tổ chức luôn quan tâm môi trường làm việc sạch sẽ,

thoáng mát 

Tổ chức xây dựng văn hóa đồng nghiệp rất vui vẻ, thân

thiện 

Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động

được quy định phù hợp 

4 Thu nhập (TN) Mức độ đồng ý

Tiền lương tương xứng với tính chất công việc và sức lực

của người lao động 

Tổ chức trả tiền lương cho người lao động được phân

phối công bằng và hợp lý 

Tổ chức đảm bảo thu nhập cho người lao động để đảm

cuộc sống 

Tổ chức thực hiện chính sách khen thưởng kịp thời, rõ

ràng và hợp lý 

5 Thương hiệu Nhà trường (TH) Mức độ đồng ý

Thương hiệu Nhà trường thể hiện qua chất lượng đào tạo  Nhà trường có cơ sở vật chất hiện đại để phục vụ cho

việc nghiên cứu khoa học và giảng dạy 

Nhà trường luôn quan tâm đến việc xây dựng thương

hiệu 

Hình ảnh của nhà Trường được mọi người biết đến thông

Bảng 3 4 tiếp theo

(Nguồn: tác giả tổng hợp) Bảng 3 4 cho thấy có sáu yếu tố là các biến độc lập bao gồm 25 biến quan

sát Bên cạnh đó có hai yếu tố biến phụ thuộc, đó là sự hài lòng trong công việc (HL) gồm 4 biến quan sát và gắn kết (GK) với tổ chức có 4 biến quan sát Như vậy, tổng cộng có 33 biến quan sát được đưa vào phân tích và xử lý Đây là kết quả tham khảo ý kiến chuyên gia và các nghiên cứu trước đó Các thang đo này sẽ được thực hiện trong suốt quá trình nghiên cứu

3 3 2 Thiết kế mẫu nghiên cứu 3 3 2 1 Qui mô mẫu

Trong bài nghiên cứu này, tác giả tính toán qui mô mẫu dựa vào hai tác giả như sau:

6 Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DT) Mức độ đồng ý

Người lao dộng được chú trọng công tác đào tạo và phát triển nghề nghiệp

 Người lao dộng luôn được tạo điều kiện cho việc học

hỏi, nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc

 Người lao dộng được hưởng chính sách phát triển năng

lực chuyên môn

 Người lao dộng có nhiều cơ hội phát triển trong công

việc



7 Sự hài lòng trong công việc (HL) Mức độ đồng ý

Anh/chị cảm thấy hài lòng khi nói với người khác về tổ chức

mình đang làm 

Anh/chị cảm thấy thích thú với công việc hiện tại  Anh/chị cảm thấy công việc mình làm truyền cho mình nhiều

cảm hứng 

Anh/chị cảm thấy công việc mình làm thật nhiều ý nghĩa 

8 Sự gắn kết (GK) Mức độ đồng ý

Anh chị sẽ ở lại với tổ chứuc dù có những biến động hoặc cơ

hội tốt hơn 

Anh/chị sẵn sàng, nỗ lực cống hiến lâu dài cho tổ chức  Anh/chị tin rằng đây là nơi làm việc tốt nhất đối với anh/chị  Vì tổ chức, anh/chị sẵn sàng làm nhiều hơn những gì được

- Áp dụng công thức Hair cho phân tích EFA (N= 5*m) Cỡ mẫu tối thiểu N > 5*m (m: Tổng số biến quan sát) Với số biến là 33, tác giả tính được số mẫu tối thiểu cần điều tra là 33*5= 165 mẫu

- Áp dụng công thức của Tabachnick (N=50+8*m) cho phân tích hồi qui Với m là số biến trong phân tích hồi quy Trong bài này có 6 biến độc lập Tác giả áp dụng công thức (50 + 8*6 = 98 mẫu) Vậy số mẫu tối thiểu là 98 mẫu

Căn cứ vào kết quả tính toán ở trên, tác giả chọn phương án tính toán số mẫu của công thức Hair cho phân tích nhân tố khám phá là 165 mẫu Trong nghiên cứu này, tác giả chọn kích thước mẫu đủ lớn để thoả mãn cả hai điều kiện theo tiêu chuẩn đã trình bày ở trên Tác giả quyết định chọn qui mô mẫu là 165 quan sát và dự kiến phát ra 255 bảng câu hỏi

3 3 2 2 Phương pháp chọn mẫu

Đây là đề tài nghiên cứu dạng khám phá cùng với những nội dung phân tích ở trên, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện Tác giả soạn bảng câu hỏi nghiên cứu sẽ được gửi trực tiếp cho từng người lao động đã và đang làm việc tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai nên rất thuận tiện cho việc khảo sát của tác giả Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà tác giả điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng

3 3 3 Thu thập dữ liệu3 3 3 1 Dữ liệu sơ cấp 3 3 3 1 Dữ liệu sơ cấp

Trong bài nghiên cứu, tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp sau khi xác định xong cỡ mẫu và cách lấy mẫu Tác giả đã sử dụng bảng câu hỏi chính thức để tiến hành phỏng vấn trực tiếp từng người lao động đã và đang làm việc tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai Tác giả khảo sát 255 người lao động thông qua phiếu hỏi phỏng vấn trực tiếp từng người lao động đã và đang làm việc tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai Tác giả hướng dẫn trả lời và thu nhận phiếu trả lời sau khi đã hoàn thành phiếu trả lời, kiểm tra độ chính xác, làm sạch dữ liệu và bỏ những phiếu không hợp lệ Thời gian tiến hành khảo sát từ 07/2020 đến 08/2020

3 3 3 2 Dữ liệu thứ cấp

Trong bài nghiên cứu, tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua tài liệu thu thập tại phòng hành chính nhân sự, các báo cáo tổng kết hàng năm và số liệu từ các phòng liên quan tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai trong 2 năm từ 2018 - 2019

3 3 4 Phương pháp xử lý số liệu 3 3 4 1 Thống kê mô tả

Trong luận văn, tác giả sử dụng thống kê mô tả để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ kết quả khảo sát 255 người lao động đã và đang làm việc tại Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai Thống kê mô tả dung đồ họa mô tả dữ liệu Để hiểu được các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, các phương pháp cơ bản của mô tả dữ liệu thông qua bảng tần số, suất tuất, tần số tích lũy và tần suất tích lũy Ngoài ra, trong luận văn cũng sử dụng thống kê mô tả các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai, sai số chuẩn theo Hoàng Trọng và cộng sự (2008)

3 3 4 2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy dữ liệu Trong phần này các thang đo sẽ được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS 20 0 Mục đích nhằm tìm ra những mục câu hỏi cần giữ lại và những mục câu hỏi bị loại bỏ trong các mục đưa vào kiểm tra theo Hoàng Trọng và cộng sự (2008) hay nói cách khác là giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu và tối thiểu của hệ số Cronbach’s Alpha là 0,5

3 3 4 3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phân tích nhân tố khám phá chủ yếu để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Trong phân tích nhân tố khám phá các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn như sau: Một là, chỉ số

KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequancy): Là một chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO lớn (nằm giữa khoảng 0,5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp Nếu chỉ số KMO nhỏ hơn 0 5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu Hai là, đại lượng Bartlett’s (Bartlett’s test of sphericity) là đại lượng xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể Nếu kiểm định này có ý nghĩa (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức thông qua sự hài lòng của người lao động nghiên cứu trường hợp của trường cao đẳng y tế đồng nai luận văn thạc sĩ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w