- HĐ chung cả lớp: GV mời
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại kiềm
Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại kiềm
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chiếu video thí nghiệm của ancol etylic với Na, đốt cháy khí thốt ra. HS nêu hiện tượng, viết PTHH.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhĩm hồn thành phiếu
1. Tác dụng với kim loại kiềm: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
Các ancol đều cĩ khả năng tác dụng với Na tạo thành ancolat và giải phĩng hiđro.
học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm
báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Tính chất đặc trưng của glixerol
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chiếu video thí nghiệm của glixerol với keo đồng(II) hiđroxit. HS nêu hiện tượng, viết PTHH.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhĩm hồn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm
báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
2. Tính chất đặc trưng của glixerol
2C3H5(OH)3+Cu(OH)2[C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O
Phản ứng này phân biệt ancol đơn chức với ncol đa chức cĩ ít nhất 2 nhĩm OH cạnh nhau trong phân tử.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghiên cứu SGK phản ứng của ancol etylic với axit bromhiđric. Viết PTHH. Phản ứng này chứng minh được điều gì về cấu tạo ancol.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm
báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
3. Phản ứng với axit vơ cơ
C2H5 – OH + HBr C2H5Br + H2O Các ancol khác cũng cĩ phản ứng tương tự. Phản ứng này chứng tỏ phân tử ancol cĩ nhĩm –OH.
Hoạt động 4: Phản ứng với ancol
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tiến hành TN điều chế ete etylic. HS nhận xét mùi của sản phẩm, viết PTHH. Phản ứng này nhĩm OH của rượu này được thay thế bằng nhĩm nguyên tử nào của rượu kia?
4. Phản ứng với ancol
H2SO4 đ, 1400C
C2H5 – OH + H – O C2H5