Bài 6: Cơng thức phân tử của Strien là:
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Bài 7: Cơng thức phân tử của toluen là:
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C7H9
- Nhận xét cấu trúc của benzen giống và khác gì so với các hiđrocacbon khơng no khác?* Thí nghiệm: cho benzen vào dung dịch brom.
* Bổ sung: Khi cĩ nhiệt độ, xúc tác, xảy ra phản ứng cộng với H2:
Thí nghiệm: Cho benzen vào dung dịch KMnO4, HS quan sát, nhận xét:
Gv: nhấn mạnh các ankyl benzen khi t0 với d2 KMnO4 thì chỉ cĩ nhĩm ankyl bị oxihĩa GV bổ sung: Các aren khi cháy trong khơng khí thường tạo ra nhiều muội than.
Nêu hai phương pháp điều chế aren: - Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ. - Điều chế từ ankan hoặc xicloankan.
- Dùng sơ đồ tĩm tắt giới thiệu một số ứng dụng của benzen và aren:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 1: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (cĩ mặt bột Fe), thu được sẩn phẩmhữu cơ là hữu cơ là
A.C6H6Br2 B. C6H6Br6
C. C6H5Br D. C6H6Br4
Bài 2: Benzen tác dụng với H2 dư cĩ mặt bột Ni xúc tác, thu được
A. hex-1-en B. hexan
C. 3 hex-1-in D. Xiclohexan
Bài 3: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơlà: là:
A. o-bromtoluen B. m-bromtoluen.