HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phản ứng thế nguyên tử H của nhĩm OH.

Một phần của tài liệu Giáo án án 11 kì 2 môn hoá học vân thpt CMA (Trang 126 - 130)

C 2H5 –O – 2H5 +H2O đietylete(ete etylic)

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phản ứng thế nguyên tử H của nhĩm OH.

Hoạt động 1: Phản ứng thế nguyên tử H của nhĩm OH.

a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Từ cấu tạo của phenol suy ra phenol cĩ tham gia p/ư thế nguyên tử H của nhĩm OH tương tự ancol.

GV nêu p/ư của phenol với Na, yêu cầu HS viết PTHH, gọi tên sp.

GV làm thí nghiệm của phenol với dd NaOH. https://youtu.be/K_XMy4GH1jE

Thí nghiệm này chứng minh phenol cĩ t/c

gì? https://youtu.be/l4ZFHXWF2EY

Để biết phenol cĩ tính axit mạnh hay yếu GV làm TN của dd muối thu được với dd axit cacbonic, gợi ý SP cho HS. Yêu cầu HS so sánh t/c axit của phenol với axit cacbonic.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Hoạt động nhĩm hồn thành phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm

báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản 1. Tác dụng với KLK 2C6H5OH+2Na →t0 2C6H5ONa +H2 2. Tác dụng với dd kiềm C6H5OH+NaOH →t0 C6H5ONa +H2O

P/Ư này chứng minh phenol cĩ tính axit.

Nhận xét: do ảnh hưởng của nhĩm OH nên

phenol dễ thế nguyên tử H hơn trong ancol.

P/Ư này chứng minh phenol cĩ t/c axit. Để chứng minh phenol cĩ t/c axit yếu ta cho muối sinh ra tác dụng với axit cacbonic thấy cĩ phenol sinh ra:

C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3

biện.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chốt lại kiến thức.

Hoạt động 2: Phản ứng thế nguyên tử H của vịng benzen

a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Từ cấu tạo của phenol suy ra phenol cĩ tham gia p/ư thế nguyên tử H của nhĩm OH tương tự ancol.

Gv chiếu video TN của phenol với dd Brom, https://youtu.be/m-vpKhnbud8

yêu cầu HS nêu hiện tượng, gợi ý SP cho HS viết PTHH.

Lưu ý HS p/ư trên cịn dùng để nhận biết phenol.

So sánh khả năng thế nguyên tử H trong vịng benzen của phenol với benzen? So sánh khả năng thế nguyên tử H trong nhĩm OH của phenol với ancol?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Hoạt động nhĩm hồn thành phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm

báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản biện. 3. Phản ứng thế nguyên tử H của vịng benzen OH OH Br Br + 3Br2 , + 3HBr (kết tủa trắng) Br (kết tủa trắng) Br Nếu cho axit nitric vào dd phenol thì thấy kết tủa vàng của 2,4,6-trinitrophenol (axit picric )

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chốt lại kiến thức.

Nhận xét:Nguyên tử H trong vịng benzen

dễ thế hơn nguyên tử H trong benzen do ảnh hưởng của nhom OH đến vịng benzen.

Nguyên tử H trong nhĩm OH của phenol dễ thế hơn trong ancol là do ảnh hưởng của vịng benzen tới nhĩm OH.

Các ảnh hưởng trên gọi là ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b) Tổ chức thực hiện:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo

Ngày soạn: 25/3/2022

Ngày dạy:

Tiết 57: CHỦ ĐỀ ANCOL-PHENOL (TIẾT 4)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

HS Biết được:

- Ứng dụng của ancol, phenol - Điều chế ancol

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hĩa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hĩa học - Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống

3. Phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ cơng dân.

3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lịng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư duy

logic.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học - Năng lực tính tốn hĩa học

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Đồ dùng dạy học:

Mơ hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mơ hình phân tử H2O và C2H5OH

2. Học sinh

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b) Tổ chức thực hiện:

Giáo viên: Cho học sinh viết cơng thức một vài chất ancol đã biết : C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH2=CHCH2OH

Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa

Trong các định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: nhĩm hiđoxyl(-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no

GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án án 11 kì 2 môn hoá học vân thpt CMA (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w