2. Học sinh
Hồn thành bộ câu hỏi định hướng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b) Tổ chức thực hiện:
GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Phản ứng cộng Hoạt động 1: Phản ứng cộng
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv yêu cầu Hs viết các phản ứng * Axetilen + H2 →
- GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho qua dd Br2.
https://youtu.be/yrShg3AVcFE
Quan sát hiện tượng, viết PTHH?
GV thơng báo: cũng tương tự anken, ankađien, các ankin cũng tham gia phản ứng cơng HX. Sản phẩm chính theo qui tắc Maccopnhicop. 1.Phản ứng cộng a) Cộng hiđro HC ≡ CH + 2H2 , o Ni t →CH3-CH3 HC ≡ CH +H2 →Pd PbCO/ 3 CH2 = CH2 b) Cộng brom C2H5 – C ≡ C – C2H5 2 20o Br + − → C2H5 – C=C – C2H5 2 Br →C2H5 – C – C – C2H5
* Axetilen + HCl → * Propin + HCl →
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhĩm hồn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm
báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản biện. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. c) Cộng nước (hiđrat hố) HC ≡ CH + H – OH 4, 2 4 80o HgSO H SO → [CH2=CH – OH ] → CH3 – CH = O - Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop.
d) Cộng HXCH ≡ CH + HCl CH ≡ CH + HCl →t Ho, + CH2 = CHBr CH2 = CHCl →t Ho, + CH3 – CHCl2 Nhưng: CH ≡ CH + HCl 2 150o 200o HgCl C − → CH2 = CHCl
Hoạt động 2: Phản ứng đime hố và trime hố
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Từ đặc điểm cấu tạo phân tử ankin, Gv hướng dẫn HS viết ptpư đime và trime hố.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhĩm hồn thành phiếu học tập 2. Phản ứng đime hố và trime hố - Đime hố 2CH ≡ CH xt t,o→ CH2 = CH – C ≡ CH -Trime hố 3CH ≡ CH 0 ,600 C C→ C6H6
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm
báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: Phản ứng thế ngtuyên tử H của ank – 1 – in bằng ion kim loại a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b)Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv phân tích vị trí nguyên tử hiđrơ ở liên kết ba của ankin
-làm thí nghiệm C2H2 + AgNO3 /NH3
https://youtu.be/PJjUItHWZNM
- Nêu hiện tượng?
- Hướng dẫn HS viết PTHH.
→ Phản ứng này dùng để nhận biết các ank-1-in.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhĩm hồn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm
báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản biện.
3. Phản ứng thế ngtử H của ank – 1 – inbằng ion kim loại bằng ion kim loại
AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]+OH-
+ NH4NO3
HC ≡ CH + 2[Ag(NH3)2]OH → Ag – C ≡ C – Ag + 2H2O + 4NH3
→ Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin cĩ lk ba ở đầu dãy.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 4: Phản ứng oxi hĩa
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv gọi HS viết ptpư cháy của C2H2
→ Cho Hs viết ptpư tổng quát và nhận xét tỉ lệ số mol của CO2 và H2O.
- Gv làm thí nghiệm dẫn khí C2H2 qua dd KMnO4. Yêu cầu Hs quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
https://youtu.be/rffZ1rQC4Qo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhĩm hồn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm
báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản biện. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 4. Phản ứng oxi hố CnH2n-2 + 3 1 2 n− O2 → nCO2 +(n-1) H2O ∆H<0
- Ankin cũng làm mất màu dd KMnO4
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b) Tổ chức thực hiện: