D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
c) Phản ứng cộng nước và axit
*) Cộng axit: halogenua (HCl, HBr, HI), H2SO4đđ… CH2=CH2 + HClk → CH3CH2Cl CH2=CH2 + H-OSO3H → CH3CH2OSO3H *) Cộng nước: CH2=CH2 + H-OH o t → HCH2 – CH2OH
*)Hướng của phản ứng cộng axit vào anken HCH2-CHCl-CH3 CH2=CH-CH3 sp chính ClCH2-CHH-CH3 Sp phụ * Quy tắc Maccơpnhicơp
Trong phản ứng cộng HX (axit hoặc nước) vào lk C=C của anken, H (phần mang điện tích dương) cộng vào C mang nhiều H
hơn, cịn X-(hay phần mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn.
Hoạt động 2: Phản ứng trùng hợp
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa cĩ liên quan. b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv đặt vấn đề: anken cĩ khả năng tham gia phản ứng cộng hợp liên tiếp nhau tạo thành những phân tử mạch rất dài và cĩ phân tử khối lớn.
- GV viết sơ đồ và phương trình phản ứng trùng hợp etilen
- Hướng dẫn Hs rút ra khái niệm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhĩm hồn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhĩm
báo cáo kết quả (mỗi nhĩm 1 nội dung), các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung, phản biện. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 2. Phản ứng trùng hợp nCH2=CH2 100,100 300 o peoxit C atm − → [- CH2 – CH2 ]n - Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime.
- Chất đầu gọi là monome
- Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp, kí hiệu n
Hoạt động 3: Phản ứng oxi hĩa