4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về nguồn lực trang trại gà
- Trình độ chủ trang trại
- Tổng số vốn kFnh doanh củatrang trạF khF bắt đầu sản xuất kinh doanh - Tổng số vốn kFnh doanh củatrang trạF hFện nay
- Vốn vay
- Tổng số lao động của trang trạF khF bắt đầu sản xuất kinh doanh, tổng số lao động củatrang trạF hFện nay
- Quy mô trang trạF (đất đai, số đầu vật nuôi, máy móc thiết bị,…)
- Máy móc thiết bị, kỹ thuật chăn nuôi và khoa học công nghệ áp dụng trong chăn nuôi trang trại gà
2.4.3. Nhóm chỉ tiêu về kết quả sản xuất k$nh doanh và mô$ trường k$nh doanh của trang trạ$ gà
- Kế hoạch sản xu t kFnh doanh năm tớF củatrang trạF
- Đâu là lý do chính khFến chủ trang trạF lựachọn địabàn đầu tư tạF địa phương; Đâu là khó khăn chính củatrang trạF gặp phảF khF hoạt động tạF địaphương.
- Cơ cấu thị trường đầu ra và tỷ lệ sản phẩm theo các kênh phân phối sản phẩm của trang trại
- Thu nhập bình quân lao động của trang trạF khF mới hoạt động - Thu nhập bình quân lao động của trang trạF hFện nay
- Môi trường- xã hội
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các loại số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu được kiểm tra, phân tổ và tổng hợp theo hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đã xây dựng sử dụng phần mềm thống kê Excel/PivotTable (Dương Văn Sơn và Bùi Đình Hòa, 2012). Các thông tin định lượng trong bảng hỏi (phiếu điều tra) được tính toán xử lý một số đại lượng thống kê thông dụng của mẫu như: Độ lệch chuẩn (SD), sai số chuẩn (SE) và hệ số biến động (CV%) nhằm hiểu rõ bản chất dẫy số liệu đã quan sát.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi gà huyện Phú Bình
3.1.1. Thực trạng số lượng và quy mô trang trại chăn nuôi gà ở huyện Phú Bình
Cùng với sự phát triển nông nghiệp của cả nước, các mô hình TT trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên bắt đầu được hình thành từ những năm đầu của thập kỉ 90 của thế kỉ XX, nhưng thực sự phát triển từ khi có Nghị quyết 03/NQ- CP ngày 02/02/2000 về phát triển KTTT của Chính phủ. Trong những năm vừa qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, tỉnh Thái Nguyên đã có những cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển KTTT. Nhờ đó đến nay KTTT đã có những bước phát triển rõ rệt như đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế của huyện, nhất là trong khu vực kinh tế nông – lâm nghiệp, góp phần vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, từng bước hình thành các vùng chuyên canh, vùng tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân…Trong thời gian vừa qua mô hình KTTT của huyện phát triển khá nhanh về số lượng, mở rộng về quy mô sản xuất, đa dạng về hình thức tổ chức, phát huy được lợi thế từng xã.
Bảng 3.1. Số lượng trang trại và trang trại gà huyện Phú Bình các năm 2016-2019 Năm 2016 2017 2018 2019
(Nguồn: Số liệu thống kê huyện Phú Bình, năm
2019)
Số lượng trang trại của huyện năm 2016 là 233 trang trại và đến năm 2019 là 242 trang trại. Các trang trại chủ yếu là trang trại lợn, trang trại gà và trang trại thủy sản, không có trang trại về trồng trọt.
Về trang trại gà: Tổng số trang trại chăn nuôi gà của huyện băn 2016 là 82 trang trại chiếm 35,2% số trang trại của cả huyện. Trang trại gà của toàn huyện có bước tăng mạnh vào năm 2017 và duy trì ổn định đến năm 2018 từ 114-115 trang trại (chiems 48,5-49,1% tổng số trang trại). Tuy nhiêm, năm 2019 số trang trại gà bắt đầu giảm xuống còn 107 trang trại (chiems 44,2% tổng số trang trại) trong khi tổng số trang trại của cả huyện vẫn trong đà tăng lên từ 135 trang trại năm 2018 đến 242 trang trại năm 2019. Nguyên nhân trang trại gà của huyện đang có suy hướng giảm dần là do một số trang trại chưa đạt các tiêu chuẩn và thủ tục pháp lí để cấp phép, một số TT chăn nuôi kinh doanh chưa hiệu quả do tác động của dịch bệnh, yếu tố thị trường đầu ra cho sản phẩm…
Tình hình phân bổ các trang trại nuôi gà trên địa bàn huyện Phú Bình không đồng đều tập trung chủ yếu ở các xã Tân Khánh và Tân Kim. Cụ thể như sau:
Bảng 3.2. Số lượng trang trại gà phân theo phân theo các xã, thị trấn của
STT Tên xã, thị trấn 1 TT. Hương Sơn 2 Bàn Đạt 3 Tân Khánh 4 Tân Kim 5 Tân Thành 6 Bảo Lý 7 Thương Đình 8 Tân Hòa 9 Xuân Phương 10 Tân Đức 11 Lương Phú 12 Thanh Ninh
Qua bản số liệu trên cho thấy, các trang trại nuôi gà nói riêng tập trung chủ yêu ở hai xã Tân Khánh và Tân Kim. Trong đó, xã
Tân Kim có tổng số trang trại chăn nuôi là 69 trang trại, trang trại gà là 48 trang trại (chiếm 69,6%), sau đó là xã Tân Khánh với tổng số trang trại là 44 trang trại và trang trại nuôi gà chiếm 68,2% (30 trang trại). Xã Dương Thành có 5/14 trang trại chăn nuôi gà chiếm 35,7% tổng số trang trại của xã. Các xã còn lại có số trang trại chăn nuôi gà thấp từ 1-4 trang trại như xã Tân Hòa, Thương Đình, TT Hương Sơn (4 trang trại), xã Tân Thành có 3 trang trại, xã Xuân Phương 1 trang trại…
Phương thức nuôi gà trên địa bàn huyện Phú Bình chủ yếu là chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ theo hướng truyền thống và chăn nuôi bán công nghiệp (nuôi gà thả vườn, thả đồi áp dụng tiến bộ kỹ thuật). Đối với các trang trại chăn nuôi gà theo hướng hàng hoá thì số lượng gà nuôi lớn gấp rất nhiều lần so với chăn nuôi nhỏ lẻ. Trình độ chăn nuôi gà hàng hoá ở nhiều trang trại đã được nâng lên rõ rệt, nhiều mô hình chăn nuôi gà thịt an toàn với quy mô lớn từ 5000 - 9000 con/lứa và nhiều lứa/năm đã được hình thành và từng bước nhân ra diện rộng.
Bảng 3.3. Số lượng, cơ cấu trang trại chăn nuôi gà chia theo quy mô đàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Quy mô đàn
Số trang trại Tỉ lệ(%)
(Nguồn: Số liệu thống kê huyện Phú Bình, năm
2020) Về cơ bản, hầu hết các TT chăn nuôi gà có quy mô đàn từ dưới 3000 con là
14 trang trại chiếm 13,1%, từ 3000 con đến dưới 5000 con (43 TT chiếm 40,2%) và từ 5000 -7000 con là 12 trang trại chiếm 11,2%, với những quy mô này phù hợp với số vốn hiện có, đất đai, nguồn lao động và nhu cầu tiêu thụ trên thị trường. Mặt khác giảm thiểu rủi ro trước các dịch bệnh có thể gây thiệt hại lớn trên các đàn gia cầm như: cúm gia cầm, tụ huyết trùng, cầu trùng, đậu gà...
Phần lớn các TT chăn gà trên địa bàn huyện, sản xuất mới chỉ dừng ở quy mô hộ gia đình, hoặc nhóm hộ, chưa hình thành được chuỗi giá trị trong sản xuất, vẫn thiếu liên kết trong sản xuất, thiếu kiến thức về thị trường tiêu thụ, việc sản xuất chưa bền vững; chưa phát huy được thương hiệu hàng hóa "Gà đồi Phú Bình" trên
thị trường tiêu thụ. Đây là vấn đề mà cần phải tập trung thực hiện để phát huy được thương hiệu và mang lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi.
3.1.2. Thực trạng nguồn lực của trang trại chăn nuôi gà huyện Phú Bình
Trong nông nghiệp, các yếu tố nguồn lực có thể tồn tại dưới hình thái vật chất, bao gồm: đất đai, máy móc, thiết bị, kho tàng, nguyên nhiên vật liệu, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thức ăn gia súc, sức lao động với kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất nhất định,… Nguồn lực sản xuất của nông nghiệp cũng có thể tồn tại dưới hình thái vật chất, bao gồm: đất đai, máy móc, thiết bị, kho tàng, nguyên nhiên vật liệu, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thức ăn gia súc, sức lao động với kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất nhất định,... Nguồn lực, nhất là nguồn lực đầu tư của các trang trại, đặc biệt là trang trại chăn nuôi là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế trang trại.
Bảng 3.4.Tổng số nguồn lực của trang trại gà huyện Phú Bình
Tổ chức sản xuất
Quy mô trang trại Quy mô gia đình
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2020) Điều tra số năm kinh nghiệm
trong chăn nuôi gà đồi của chủ hộ cho thấy: nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô gia đình có bình quân 7,3 năm kinh nghiệm, nhóm hộ chăn nuôi ở qui trang trại với các chủ hộ có số năm kinh nghiệm bình quân là 4,8 năm. Trong đó hầu hết những hộ chăn nuôi ở qui mô trang trại là mới chăn nuôi trong khoảng thời gian từ khi phong trào chăn nuôi gà phát triển mạnh trên toàn huyện.
Đa số người dân huyện Phú Bình chăn nuôi gà theo phương thức chăn nuôi bán công nghiệp, mức độ đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật không lớn đến mức như chăn nuôi theo qui mô công nghiệp. Nguồn thức ăn chủ yếu sử dụng cho chăn nuôi gà là kết hợp cám công nghiệp với các loại thức ăn khác chứ không hoàn toàn là cám công nghiệp ăn thẳng. Với số lứa nuôi từ 2- 3 lứa trên năm và số lượng gà nuôi bình quân đạt 8000 con/lứa đối với quy mô trang trại HTX, và 4.500 con/lứa đối với quy mô trang trại gia đình.
Bảng 3.5.Tổng số học vấn cao nhất của chủ trang trại - Tiểu học - Trung học cơ sở - Trung học phổ thông - Đại học - Cao đẳng - Trung cấp, sơ cấp
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2020) Về trình độ học vấn của chủ hộ,
chủ hộ thuộc nhóm chăn nuôi quy mô trang trại HTX có trình độ học vấn khá cao với 33,3% số chủ hộ học hết bậc học trung học phổ thông, 58,3% chủ học học hết trung cấp hoặc sơ cấp và không có chủ hộ nào có trình độ tiểu học. Nhóm trang trại gia đình có trình độ học vẫn thấp hơn với 50,0% số chủ hộ học hết bậc học trung học phổ thông, 36,8 % số chủ học học hết bậc tiểu học và 13,2% số chủ hộ có trình độ sơ cấp hoặc trung cấp.
Có thể thấy phần lớn những chủ hộ chăn nuôi gà là không có trình độ chuyên môn hoặc trình độ chuyên môn. Chỉ có 1 chủ hộ thuộc nhóm hộ chăn nuôi qui mô trang trại có trình độ trung cấp. Còn lại những chủ hộ có trình độ chuyên môn đều là những người ở trình độ sơ cấp kỹ thuật về chăn nuôi gà do phòng NN&PTNT, phòng chăn nuôi của sở NN&PTNT mở lớp học tập trung trong 2 - 3 tháng. Có 58,3% nhóm hộ chăn nuôi qui mô trang trại, 13,2% số hộ chăn nuôi qui mô gia đình, có chủ hộ có trình độ trung cấp, sơ cấp kỹ thuật. Hầu hết các chủ hộ còn lại học hỏi kỹ thuật nuôi gà thông qua kinh nghiệm chăn nuôi của bạn bè và những
Bảng 3.6. Tài sản, công dụng cụ phục vụ chính cho chăn nuôi gà
(Tính bình quân cho 1 hộ chăn nuôi)
Loại tài sản 1.Chuồng trại 2. Máy phát điện 3.Máy nghiền 4.Máng ăn, uống 5.Lưới quây Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2019
Tài sản phục vụ cho nuôi gà thả đồi không quá phức tạp vì hộ nông dân có thể lợi dụng được diện tích vườn đồi để chăn thả. Chuồng trại, máng ăn máng uống, lưới quây là tài sản cần thiết nhất cho chăn nuôi gà nên 100% các hộ chăn nuôi đều có. Tài sản sử dụng cho chăn nuôi có giá trị lớn hơn như máy nghiền thức ăn, máy phát điện chủ yếu được các hộ chăn nuôi với qui mô lớn sử dụng để tiết kiệm chi phí, chủ động hơn trong cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Có 65,38% hộ chăn nuôi quy mô trang trại gia đình có máy phát điện và 53,85% hộ thuộc nhóm chăn nuôi quy mô trang trại gia đình có máy nghiền thức ăn chăn nuôi. Trong khi đó, 100% hộ chăn nuôi quy mô trang trại HTX có máy nghiền thức ăn và máy phát điện.
Tài sản, công dụng cụ sử dụng cho chăn nuôi gà được sử dụng trong nhiều năm nên là chi phí sử dụng những tài sản, công cụ dụng cụ này tại hộ điều tra phân bổ cho một năm chăn nuôi/hộ. Có thể thấy, hộ càng chăn nuôi với qui mô lớn thì giá trị đầu tư về chuồng trại, máy móc… phục vụ chăn nuôi gà đồi càng lớn. Điều này cho thấy nhận thức của hộ trong đầu tư cho CN gà đồi có sự khác biệt giữa các nhóm theo qui mô chăn nuôi.
3.1.3. Thị trường tiêu thụ gà của các trang trại huyện Phú Bình
Chăn nuôi gà thịt ở huyện Phú Bình theo hướng chăn nuôi truyền thống và bán công nghiệp mà đa phần trong nghiên cứu này nhắc tới là chăn nuôi theo hướng bán công nghiệp (gà thả vườn đồi), do vậy kênh tiêu thụ sản phẩm gà thịt tại huyện
Người tiêu dùng cuối cùng
Hình 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà tại huyện Phú Bình
Do xu hướng tiêu dùng của người dân Việt Nam đối với sản phẩm gà thịt, đặc biệt là gà nuôi thả vườn là tiêu dùng gà sống nhất là trong những dịp ngày rằm, mùng 1 và các ngày lễ. Mặt khác, hiện nay có rất ít cơ sở lớn chuyên chế biến gà ta sạch ở miền Bắc, do vậy, tác nhân là các lò mổ lớn trong mắt xích tiêu thụ gà thịt là không có mặc dù quy mô chăn nuôi, tổng đàn gà thịt của địa phương là khá lớn.
Phần lớn sản phẩm gà thịt được tiêu thụ dưới dạng sống qua các thương lái địa phương và thương lái ở địa phương khác (Hình 1). Sản lượng gà thịt được tiêu thụ qua kênh này chiếm khoảng 80% tổng sản lượng gà. Số còn lại được đem bán ở các chợ tại địa phương, người giết mổ gia cầm nhỏ lẻ và tiêu thụ tại địa phương. Số gà tiêu thụ qua các thương lái được chuyển đến các đại lý bán buôn tiêu thụ gà ở Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Giang... một số tỉnh miền Nam và địa phương khác và mắt xích cuối cùng là người tiêu dùng sản phẩm gà thịt trong tỉnh và ngoài tỉnh.
Năm 2014 huyện xây dựng thành công thương hiệu "Gà đồi Phú Bình" được Cục sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học công nghệ cấp giấy chứng nhận, đây là điều kiện nâng cao giá trị gia tăng cho ngành chăn nuôi và giúp người dân nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, sản phẩm gà đồi Phú Bình còn chưa tiếp cận được thị trường xa ngoại tỉnh nên thường bị các thương lái buôn thu mua và bán dưới danh nghĩa gà đồi Yên Thế.
Người tiêu dùng cuối cùng trong chuỗi tiêu thụ khi có kênh tiêu thụ trực tiếp từ người chăn nuôi đến người tiêu dùng chủ yếu là hàng xóm, người địa phương khi có nhu cầu như cưới hỏi cần tiêu thụ một lượng lớn. Một hộ chăn nuôi có thể bán
sản phẩm gà thịt theo nhiều kênh khác nhau với mức giá cả thoả thuận. Yếu tố thời vụ, những thời điểm khác nhau trong năm,…làm cho lượng tiêu thụ và giá tiêu thụ ở mức khác nhau đặc biệt là vào các dịp lễ tết, hội hè,…
Như vậy, có thể thấy rằng nguồn thị trường tiêu thụ sản phẩm gà đồi thịt của người chăn nuôi gà tại huyện Phú Bình là chưa chắc chắn, phần lớn còn phụ thuộc vào các thương lái thu mua ở địa phương và các địa phương khác. Việc tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng mới chỉ xuất hiện ở một số ít các trang trại và doanh nghiệp thương mại, chưa có sự liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp chế biến, giết mổ. Đây cũng là một khó khăn, thách thức trong việc phát triển chăn nuôi gà tại huyện.
3.1.4. Hiệu quả kinh tế của trang trại chăn nuôi gà huyện Phú Bình
Về số lứa chăn nuôi bình quân trên năm của 52 trang trại điều tra là 2,75 lứa.Ở các nhóm hộ tương đương nhau số lứa trên năm.
Số con chăn nuôi bình quân/lứa của 52 trang trại điều tra là 6.250 con trong đó qui mô hộ gia đình là 4.500 con, qui mô trang trại là 8.000 con. Cùng với qui mô, sản lượng thịt hơi xuất chuồng bình quân/lứa của hộ gia đình là 9.576,9 kg, trang