Hiệu quả kinhtế củatrang trạichăn nuôi gà huyện Phú Bình

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà trên địa bàn huyện phú bình, tỉnh thái nguyên (Trang 59 - 66)

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

3.1.4.Hiệu quả kinhtế củatrang trạichăn nuôi gà huyện Phú Bình

Về số lứa chăn nuôi bình quân trên năm của 52 trang trại điều tra là 2,75 lứa.Ở các nhóm hộ tương đương nhau số lứa trên năm.

Số con chăn nuôi bình quân/lứa của 52 trang trại điều tra là 6.250 con trong đó qui mô hộ gia đình là 4.500 con, qui mô trang trại là 8.000 con. Cùng với qui mô, sản lượng thịt hơi xuất chuồng bình quân/lứa của hộ gia đình là 9.576,9 kg, trang trại là 18.534 kg.

Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo quy mô

(Tính bình quân 1 hộ chăn nuôi)

Diễn giải

1. Số con chăn nuôi BQ/1 lứa

3.Tỷ lệ số con sống đến khi XC

4. Số lứa chăn nuôi BQ/năm

5. Thời gian chăn nuôi BQ/lứa

6. Khối lượng BQ 1 con XC

Số trang trại đến hiệu

gà thịt nuôi bình quân/lứa là khá khác biệt, nhóm hộ chăn nuôi quy mô gấp trên 2 lần với chỉ tiêu này của hộ chăn nuôi với qui mô gia đình dẫn quả trong chăn nuôi gà đồi của nhóm này lớn hơn các nhóm khác.

Bảng 3.8. Tổng chi phí và lợi nhuận trang trại gà huyện Phú Bình

Chỉ tiêu

Số gà CNBQ/hộ ( con) Sản lượng thịt XC ( kg) Tổng chi phí

I. Chi phí trung gian

1.1. Con giống

1.2. Thức ăn chăn nuôi 1.3. Chất độn 1.4. Thuốc thú y 1.5.Xăng-dầu 1.6. Chi điện 1.7. Lưới quây 1.8. Máng ăn uống 1.9. Thuê nghiền TA II. Lao động III. Khấu hao

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2020) Chi phí bình quân 1 hộ chăn nuôi gà ở các quy mô chăn nuôi khác nhau có chi phí cũng khác nhau cụ thể: Tổng chi phí, chi phí trung gian chăn nuôi gà lần

Trong cơ cấu chi phí của hai nhóm hộ chăn nuôi gà với các quy mô khác nhau, chi phí thức ăn luôn chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí sản xuất: bình quân một hộ là 52,57% trong đó 52,36% đối với nhóm hộ chăn nuôi ở quy mô nhỏ, 52,57% đối với hộ chăn nuôi ở quy mô vừa và 52,63% đối với nhóm hộ chăn nuôi ở quy mô lớn; sự khác biệt giữa chi phí thức ăn có thể ảnh hưởng khá lớn đến tổng chi phí chăn nuôi gà đồi của các hộ chăn nuôi. Chi phí thức ăn của các hộ chăn nuôi ở quy mô vừa trong chăn nuôi gà đồi thịt thấp hơn so với các hộ chăn nuôi ở quy mô nhỏ là 0,948 nghìn đồng/ 1kg gà thịt xuất bán. Lý do: thứ nhất, là các hộ chăn nuôi gà ở qui mô vừa do liên kết được với các công ty sản xuất TACN, các đại lý trong mua thức ăn chăn nuôi của các công ty và đại lý thức TACN nên được mua TACN với giá rẻ hơn so với các hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ từ 5 – 10 nghìn/bao cám công nghiệp 25 kg, từ 200 – 400 đồng/ kg ngô hạt, đây là lý do chủ yếu; thứ hai, thời gian nuôi một lứa gà thịt của các hộ chăn nuôi ở qui mô vừa thường ít hơn so với các hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ từ 5 – 10 ngày nên phần nào giảm được lượng hao phí thức ăn/kg so với nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ. Nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô lớn tiết kiệm được chi phí thức ăn so với các hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ là 0,81 nghìn đồng/1kg gà thịt xuất bán cũng do có mối liên kết tốt hơn các hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ trong mua thức ăn của đại lý, công ty sản xuất TACN và giảm hao phí thức ăn/kg xuất bán.

Về chi phí cho thú y, phòng chữa bệnh cho gà của hộ chăn nuôi ở qui mô lớn là 51.464 nghìn đồng. Tính ra trung bình mỗi con hết khoảng 6.808 đồng/con, đối với quy mô hộ gia đình thì thuốc cho thú y là 25.988 nghìn đồng tương đương với khoảng 5.775 đồng/con Điều này cho thấy tác dụng của việc thực hiện quy trình kỹ thuật và phòng chống dịch bệnh giữa các hộ chăn nuôi ở quy mô trang trại được chú trọng và quan tâm nhiều hơn các hộ chăn nuôi ở quy mô gia đình làm cho hiện tượng gà bệnh giảm, từ đó tăng hiệu quả trong chăn nuôi.

Về sử dụng lao động cho chăn nuôi gà trang trại, các hộ chăn nuôi hoàn toàn sử dụng lao động gia đình, do vậy lao động gia đình sẽ phản ánh chi phí lao động sử dụng trong hộ cho chăn nuôi gà. Nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô gia đình có chi phí lao động là cao nhất, tính cho 1kg gà xuất chuồng là 12,1 nghìn đồng, nhóm hộ

chăn nuôi ở qui mô trang trại có chi phí lao động là11,5 nghìn đồng/ 1kg gà thịt xuất bán. Chi phí lao động gia đình của hộ chăn nuôi ở qui mô gia đình lớn hơn chi phí lao động chăn nuôi ở quy mô trang trại là 0,6 nghìn đồng/ 1kg gà thịt xuất bán.Có thể giải thích kết quả trên là do nhóm quy mô gia đình sử dụng lao động lãng phí hơn các nhóm hộ chăn nuôi với qui mô trang trại. Các hộ chăn nuôi với qui mô trang trại có thể sử dụng một công lao động gia đình chăm sóc được nhiều gà hơn, trong khi đó các hộ nuôi với quy mô gia đình cũng vẫn phải bỏ gia công lao động nhưng họ lại chăm sóc được ít gà hơn.

Về chi phí khấu hao TSCĐ, các hộ chăn nuôi với quy mô càng lớn thì chi phí phân bổ khấu hao TSCĐ càng thấp cụ thể như sau: nhóm chăn nuôi ở quy mô gia đình có chi phí phân bổ khấu hao TSCĐ cao hơn nhóm hộ chăn nuôi trang trại Các hộ chăn nuôi ở quy mô trang trại thường có chi phí đầu tư cho tài sản, công cụ dụng cụ ban đầu cao hơn rất nhiều nhóm chăn nuôi ở quy mô gia đình. Nhưng, nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn lại có qui mô chăn nuôi/lứa lớn hơn nhóm gia đình vì vậy khi phân bổ khấu hao TSCĐ cho 1kg sản phẩm xuất bán thì khoản chi phí phân bổ của nhóm hộ này nhỏ hơn.

Bảng 3.9. Thu nhập của trang trại gà huyện Phú Bình

Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu I. Tổng thu Sản lượng thịt XC ( kg) Giá II. Tổng chi phí

Chi phí trung gian Lao động

Khấu hao

Đối với quy mô hộ gia đình: Tổng sản lượng thịt xuất chuồng là 9.577 kg với giá bán trung bình là 65.000 đồng/kg thì tổng thu của trang trại hộ gia đình là 533.612.000 đồng/lứa 4500 con. sau khi trừ chi phí thì lợi nhuận thu được là 88.893.000 đồng. Đối với quy mô trang trại có lợi nhuận thu được là 215.961.000 đồng/lứa 8000 con. Qua điều tra cho thấy, phần lớn các trang trại đều được thương lái thu mua khi gà tới tuổi bán tại tới 85%, số còn lại hay còn gọi là gà loại đàn được bán lẻ tại các chợ địa phương.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà trên địa bàn huyện phú bình, tỉnh thái nguyên (Trang 59 - 66)