5. Kết cấu đề tài
1.1.2.8 Hệ thống tồn kho kịp thời ( Just In Time)
Một doanh nghiệp tiến hành thực hiện hệ thống tồn kho JIT chỉ phải mua mỗi ngày một lượng hàng đủ dùng trong ngày. Mọi hàng hóa mua trong ngày sẽ được giao lập tức cho khách hàng, do vậy sẽkhông có gì cần phải đểtrong kho hàng hóa. Vậy “
kịp thời” có nghĩa nguyên vật liệu được nhận đúng lúc để sử dụng cho sản xuất và
được giao bán đúng lúc cho khách hàng. Để tránh tồn đọng hàng mà vẫn đảm bảo sự
vận chuyển nhẹnhàng của hàng hóa trong doanh nghiệp sản xuất khi áp dụng hệthống JIT thì bộphận bán sẽ đưa ra tín hiệu để xá định hàng hóa cần bán trong thời gian tới, tín hiệu sẽ được truyền đến bộphận phụtrách việc cungứng hàng để đáp ứng yêu cầu.
Và như vậy các bộ phận sẽ đáp ứng được “ sự kéo” của bộ phận bán - bộ phận cuối cùng của hoạt động thương mại.
Có 3 yếu tốchủyếu đểthực hiện thành công hệthống JIT:
- Doanh nghiệp phải biết gắn liền với nhà cung cấp có quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp bằng các hợp đồng dài hạn. Bởi lẽcó 1 hệthống JIT, một doanh nghiệp sẽ bị tổn hại nặng nề nếu sự cung cấp dừng đột ngột. Các nhà cung cấp thiếu trách nhiệm sẽcũng bịloại trừ.
- Những nhà cung cấp được chọn phải sẵn sàng thực hiện việc cung cấp thường xuyên nhu cầu của doanh nghiệp dù là lượng hàng lớn hoặc nhỏ. Người cung cấp phải sẵn sàng thực hiện việc cung cấp nhiều lần trong một ngày với số lượng chính xác như yêu
cầu của người mua thay cho việc cung cấp hàng tuần hàng tháng.
- Doanh nghiệp phải triển khai hệ thống kiểm tra chất lượng hàng hóa. Do hàng hóa
được tiêu thụ ngay nên chất lượng phải được đảm bảo ngay từ khâu mua. Bên cạnh việc cung cấp nguyên liệu kịp thời, chính xác thì chất lượng nguyên liệu cũng phải đáp ứng yêu cầu.
Bản chất của hệ thống JIT là một dòng sản phẩm đi qua hệ thống với lượng tồn kho nhỏ nhất và có xu hướng tiến sát mức đơn vị, tối ưu nhất là lượng hàng tồn kho bằng
0. Do đó nhược điểm của phương pháp JIT là doanh nghiệp có lịch tiếp nhận nguyên vật liệu và phân phTrường Đại học Kinh tế Huếối thành phẩm rất phức tạp, hệ thống kiêm soát, điều hành hoạt
động rất khó khăn và đòi hỏi rất cao với nhiều điều kiện. Mặc dù đòi hỏi của hệthống JIT có vẻquá mức nghiêm ngoặt nhưng việc áp dụng đãđem lại một sốlợi ích cho các doanh nghiệp như:
- Tồn kho của nhiều loại nguyên vật liệu và thành phẩm giảm đáng kể, tiết kiệm chi phí do không phải ứ đọng vốn, số tiền đầu tư hàng tồn kho cũng giảm do đó có thể được sửdụng cho mục địch khác của doanh nghiệp.
- Giảm như cầu vềmặt bằng, kho bãi dùngđể chưa hàng tồn nay có thểdùng vào việc khác. -Có tính linh động cao trong phối hợp mua bán.
- Tạo áp lực đểxây dựng mối quan hệtốt với các nhà cung cấp.