Cơ sở thực tiễ n

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp quản lí hàng tồn kho của Công ty cổ phần Dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng (Trang 32)

5. Kết cấu đề tài

1.2 Cơ sở thực tiễ n

1.2.1 Thực trạng thị trường dược phẩm và mỹphẩm hiện nay

1.2.1.1 Tng quan vthị trường dược phm và mphm trên toàn cu

Hiện nay ngành dược và mỹ phẩm đang là vấn đề được nhiều người quan tâm trên thị trường. Trên thếgiới thị trường dược, mỹphẩm đang biến động thay đổi theo từng ngày.

Sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cũng là danh mục với sự đa dạng và biến đổi vềsản phẩm, tuy nhiên, các sản phẩm được bán trên kênh bán lẻ lại không đáp ứng đủ nhu cầu. Nếu nhìn vào số lượng người trang điểm, tỉlệ này gia tăng nhẹso với năm ngoái. Đối tượng trang điểm thường xuyên gia tăng từ 35% trong năm 2017 lên đến 40%

trong năm 2018. Hiện chi tiêu trung bình 260.000VND mỗi tháng vào sản phẩm trang

điểm. Con số này không quá cao và cũng là lý do mà thị trường mỹ phẩm Việt Nam

tương đối nhỏ hơn so với các nước Đông Nam Á khác như Thái Lan hay Phillipines.

1.2.1.2 Thc trng vthị trường dược phm và mphm ti thị trường Vit Nam

Kinh tế phát triển, thu nhập của người dân ngày một được cải thiện, nhu cầu

chăm sóc bản thân cũng như làm đẹp ngày một được nâng cao. Mối quan tâm của con

người về ngoại hình ngày càng lớn do đó mỹ phẩm dần dần trở thành ngành hàng không thTrường Đại học Kinh tế Huếểthiếu trong cuộc sống con người. Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng

với tốc độ phát triển cao, với quy mô dân số hơn 90 triệu người, Việt Nam trở thành thị trường béo bở cho các thương hiệu mỹ phẩm và là một trong ba thị trường mỹ

phẩm đáng chú ý nhất trên thếgiới ( Việt Nam, Trung Quốc và ThổNhĩ Kỳ).

Thị trường mỹ phẩm Việt Nam đang ngày một trở nên sôi động, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia hàng loạt các hiệp định thương mại tự do, đưa thuế nhập khẩu loại hàng hóa này được về mức 0-5%. Theo báo cáo của hãng nghiên cứu thị trường Euromonitor năm 2016, thị trường mỹ phẩm Việt có quy mô 26.000 tỷ đồng vào 2015.

Tăng trưởng hàng năm luôn đạt mức 2 con số trong nhiều năm trở lại. Đây là con số trước đây Hiệp hội Mỹ phẩm, Hương liệu và Tinh dầu VN dự đoán phải tới 2020 mới đạt được.

Thị trường mỹ phẩm Việt được coi là còn nhiều tiềm năng khi chi tiêu cho mỹ

phẩm bình quân đầu người mới chỉ ở mức 4 USD/người/năm. Con số này thấp hơn

nhiều mức bình quân 20 USD/người/năm của Thái Lan.

Dự báo cho đến năm 2020, tầng lớp trung lưu, là những người chi tiêu mạnh cho

mỹ phẩm sẽ gia tăng nhanh chóng lên con số 33 triệu người. Đánh giá này được nhìn thấy nhờ nền kinh tế phát triển cao với GDP trên 6% và đặc biệt người trẻ dưới 35 tuổi

chiếm trên 60% dân số.

Tiềm năng là vậy nhưng do các doanh nghiệp nội địa còn nhiều hạn chế về công

nghệ, cũng như tiềm lực tài chính. Hiện Việt Nam chưa sở hữu một doanh nghiệp mỹ

phẩm lớn nào và hầu hết các công ty đều ở dạng vừa và nhỏ. Đó là lý do thị trường mỹ

phẩm Việt Nam bị chi phối bởi những thương hiệu mỹ phẩm nước ngoài.

Theo các thống kê khác, hiện nay 90% thị phần thuộc các thương hiệu nước

ngoài. Chỉ có 10% thị phần là dành cho doanh nghiệp trong nước, chủ yếu ở phân

khúc thấp hay bình dân. Trong đó, 30% thị phần thuộc về những ông lớn tới từ Hàn Quốc, EU chiếm 23%, Nhật Bản là 17% và Thái Lan là 13%.

Năm 2014, theo ước tính của Viện nghiên cứu Yano Nhật Bản, quy mô thị trường mỹ phẩm trang điểm của Việt Nam đạt 600 triệu USD, chỉ bằng 1/6 Thái Lan

và 1/5 Indonesia. Tuy vậy, Việt Nam là một trong những thị trường mỹ phẩm tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Mức tăng trưởng cao của thị trường mỹ phẩm trang điểm Việt Nam được phản

ánh trong sự gia tăng số lượng người trang điểm cũng như số tiền họ chi trả cho những

sản phẩm mỹ phẩm. Công ty Asia Plus đã tiến hành khảo sát việc sử dụng mỹ phẩm trang điểm của gần 500 phụ nữ trong độ tuổi 16-39 trên toàn quốc. Kết quả cho thấy trong vòng 3 năm gần đây, số lượng phụ nữ có trang điểm tăng từ 76% lên 86%, đồng thời, số người trang điểm thường xuyên (ít nhất 4 lần/tuần) cũng tăng từ 35% lên 39%.

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VẠN NGÂN

2.1 Giới thiệu chung vềcông ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân2.1.1 Khái quát vềcông ty 2.1.1 Khái quát vềcông ty

2.1.1.1 Lch shình thành và phát trin

Giới thiệu lịch sửhình thành và phát triển của công ty TNHH Tư vấn đầu tư và

xây dựng AFTA:

Công ty TNHH Tư vấn đầu tư và xây dựng AFTA được thành lập vào ngày 9/

07/ 2015 đãđi vào hoạt động được 4 năm.

17/07/2018 mởcông ty con mang tên công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân Lĩnh vực kinh doanh: Buôn bán và phân phối dược, mỹphẩm.

Năm 2015 Vạn Ngân hoạt động dưới quyền kiểm soát của công ty TNHH tư

vấn đầu tư và xây dựng AFTA đến năm 2018 Vạn Ngân mới được tách ra làm một công ty con mang tên công ty Cổ phần dược phẩm Vạn Ngân. Khi công ty được cấp giấy phép kinh doanh và đưa vào quá trình hoạt động cũng là lúc giữa bối cảnh thị trường dược và mỹphẩm tại thị trường Việt Nam đang phát triển mạnh mẽvà sôi nổi nhất. Sựcạnh tranh khốc liệt không chỉ riêng những hãng dược, mỹ phẩm trong nước và còn cạnh tranh trực tiếp với nhiều hãng dược, mỹ phẩm nước ngoài. Việc tách ra thành lập một công ty riêng là lúc bắt đầu bước vào giai đoạn khó khăn nhất, trong bối cảnh đó Vạn Ngân gặp không ít những thách thức khó khăn trong kinh doanh.

Mặc dù mới bắt đầu thành lập công ty được hơn 8 tháng nhưng nhờ đã có sẵn đội ngũ nhân viên làm việcởcông ty mẹvà uy tín cũng như thương hiệu của công ty đã có mặt trên thị trường nên công ty đãổn định hơn và ngày càng phát triển với nhiều nhà phân phối độc quyền cũng như nhiều nhà đại lí bán lẻ hơn. Đồng thời số lượng nhân viên của công ty cũng ngày một tăng lên thêm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Với đội ngũ lãnh đạo cần mẫn đầy kinh nghiệm cũng với các cán bộ, công nhân viên

có năng lực tận tâm, tận lực công ty đã luôn cố gắng hết mình nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất vì quyền lợi và lợi ích của khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Một sốthông tin chính của công ty:

Tên công ty: Công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng.

Trụsởchính: Lô 25-26 đường An Thượng 32, Phường MỹAn, Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Điện thoại: 0961553293 Mã sốthuế: 0401913046

Ngày đăng kí kinh doanh: 17/07/2018

Đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Hoài Trâm

Ngành nghềsản xuất kinh doanh

Công ty Cổ phần dược phẩm Vạn Ngân hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩm và mỹphẩm.

Dược phẩm và mỹphẩm đều là những bộphận hoạt động chính của công ty, tất cả nhân sự đều được đào tạo bài bản trong các trường đại học lớn trên địa bàn, đóng

vai trò chủlực trong chiến lược phát triển kinh doanh của công ty.

Phương thức thanh toán

Công ty áp dụng nhiều phương thức thanh toán trong hoạt động mua bán hàng hóa

như thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản thanh toán, mua hàng chịu hoặc theo nhu cầu của khách hàng với chế độchiết khấu ưu đãi cho từng phương thức thanh toán.

2.1.1.2 Tm nhìn, smnh và giá trct liTm nhìn Tm nhìn

- Hoạt động sâu hơn vào lĩnh vực dược và mỹphẩm.

- Sản phẩm của công ty sẽmang lại cho khách hàng những giá trịlớn nhất. - Đảm bảo được chính sách đãi ngộdành cho nhân viên tốt nhất.

Smnh

-Mang đến cho khách hàng những sản phẩm ưu việt, chất lượng nhất. - Nâng niuchăm sóc sức khỏe của con người Việt.

- Vạn Ngân luôn mong muốn hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng nhiều hơn mong muốn của khách hàng nhằm mang đến cho khách hàng những trải nghiệm về dịch vụvà sản phẩm tốt hơn.

Giá trct lõi

- Đạo đức: Tất cảsản phẩm của công ty đều mang lại sựan toàn tuyệt đối cho khách hàng.

- Kĩ luật: Tất cả nhân viên của công ty đều phải chịu trách nhiệm cho công việc của mình.

- Chuyên nghiệp: Cung cấp cho khách hàng những thông tin rõ ràng và cụthểnhất. - An toàn: Toàn bộsản phẩm của công ty cam kết độ an toàn tuyệt đối của sản phẩm cũng như chất lượng tối ưu của sản phẩm.

2.1.1.3 Chức năng và nhiệm v

Chức năng

Công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân có chức năng chủ yếu là nghiên cứu sản xuất ra các loại thực phẩm chức năng tốt cho sức khỏe đồng thời tạo ra các dòng mỹ

phẩm thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu làm đẹp của khách hàng.

Công ty phải đảm bảo lượng hàng cung ứng kịp thời, đúng lúc và quan trọng là phải có chất lượng tốt, giá thành hợp lý mang lại hiệu quảkinh tếcao. Vào những mùa

cao điểm thì công ty phải đảm bảo công tác dự trữ hàng hóa tại kho hàng được thực hiện tốt, luôn sẵn sàng phục vụcho các nhà bán lẻ khi có nhu cầu, tránh tình trạng trì truệ, thiếu hụt hàng hóa; đồng thời phải đảm bảo hàng hóa không bị dư thừa vào những mùa mưa lũ, gây khó khăn trong việc bảo quản và cất giữ.

Nhim v

Tổchức tìm kiếm các nguồn nguyên liệu chất lượng, uy tín để mua sau đó vềsản xuất lại thành nhTrường Đại học Kinh tế Huếững sản phẩm độc quyền của công ty tiếp tục phân phối về cho các

Bộphận kho và vận chuyển

nhà phân phối và các nhà bán lẻ sản phẩm của công ty. Tổ chức bán buôn các mặt

hàng theo đúng chức năng của công ty, nghiên cứu nâng cao sựhài lòng của nhà bán lẻ đối với sản phẩm của công ty và nâng cao hiệu quả kênh phân phối nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong môi trường hiện nay.

Thực hiện tốt các chính sách, các quyết định về tổ chức quản lý cán bộ, an toàn

lao động, bảo vệ môi trường, an ninh chính trị tốt, chấp hành nghiêm chỉnh các quy

định vềpháp luật liên quan đến hoạt động bán buôn. Chăm lo cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần cán bộ công nhân viên đểhọ yên tâm làm việc. Chú trọng công tác đào

tạo, bồi dưỡng lao động, không ngừng mởrộng thị trường tiêu thụ.

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn, nguồn nhân lực của công ty. Tiết kiệm chi phí trong quản lý và phân phối hàng hóa để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quảhoạt

động kinh doanh. Hằng năm, thực hiện tốt nhiệm vụnộp thuế vào ngân sách nhà nước.

2.1.1.4 Cơ cấu tchc công ty

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Sơ đồ2.1. Cơ cấu tổchức của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân

Phòng kế hoạch, thị trường Phòng tổ chức hành chính Bộphận marketing Phân xưởng sản xuất Phòng thiết kế Phòng kế toán Giám Đốc

Sơ đồ trên cho ta thấy được cơ cấu tổ chức của công ty Dược Phẩm Vạn Ngân

khá đơn giản. Trong cơ cấu tổ chức thì Giám đốc là người có quyền hành cao nhất, mọi quyết định đều do Giám đốc chỉ định và nhân viên chỉ tuân theo hoặc đôi khi tham

gia thảo luận nhằm thấy được nhiều góc nhìn khác nhau của vấn đề. Dưới Giám đốc là các bộ phận kinh doanh và bộ phận kế toán có chức năng nhiệm vụ riêng. Vạn Ngân sử dụng cơ cấu này vì đây là công ty nhỏ, quy mô công ty không rộng rãi bao trùm nhiều khu vực, Công ty tựsản xuất sản phẩm của mình với chất lượng tốt, đảm bảo an

toàn 100% cho người sửdụng.

2.1.1.5 Chức năng và nhiệm vca tng bphn

Giám đốc

Quản lý vàđiều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ đạo cấp dưới thực hiện tốt các chức năng của từng bộphận. Ra quyết định mang tính chiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật vềhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Phòng kếhoạch thị trường

Điều hành về phân phối hàng hóa, tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. Tổng hợp thông tin, nghiên cứu đề xuất một số chính sách phù hợp, cung cấp số liệu cho lãnh đạo công ty, nắm bắt nhu cầu thị trường để tham mưu để cho giám đốc có hướng chỉ đạo.

Phòng tổchức hành chính

Tổchức quản lý lao động, công tác tổng hợp và tuyển chọn nhân sự, công tác tài chính kếtoán, tiêu thụsản phẩm và các quyết định trong phạm vi sản xuất kinh doanh.

Phòng kếtoán

- Thực hiện các hoạt động và nghiệp vụkế toán tài chính của công ty, có chức

năng giúp giám đốc tài chính quản lý sử dụng vốn, xác định kế hoạch kinh doanh, kế

hoạch tài chính hằng năm, quản lý quỹtiền mặt.

- Với việc cập nhật số liệu thực tếhằng ngày, kế toán có trách nhiệm phản ánh thông tin cho Ban quản lý để kịp thời xửlí nhằm mục đích chung là đạt được hiệu quả

kinh doanh.

Phòng thiết kế:

Chịu trách nhiệm thiết kế các trang web, trang thương mại điện tử, các hình ảnh

đẹp mắt thu hút khách hàng, chỉnh sửa kích thước phù hợp.

Phân xưởng sản xuất:

Bao gồm các nhân viên của đội R&D tức phòng bào chếcó trách nhiệm nghiên cứu sản xuất ra các mẫu sản phẩm mới và cải tiến các sản phẩm cũ đểbắt đầu lại một chu kìđời sống sản phẩm.

Bộphận kho, vận chuyển:

- Thủ kho có trách nhiệm quản lý và bảo quản hàng hóa, thực hiện xuất, nhập

hàng hóa theo đúng quy trình của công ty.

- Kếtoán có trách nhiệm quản lí xuất, nhập hàng tồn kho cùng với Thủkho. - Nhân viên giao nhận có nhiệm vụvận chuyển hàng hóa theo đúng số lượng và chủng loại của đơn hàng.

2.1.1.6 Phân tích mi quan hgia các bphn trong hthng qun lí doanh nghip

Các bộ phận quản lí của công ty cổphần dược phẩm có sự hoạt động tương đối

độc lập, phân biệt rõ nhiệm vụhoạt động của mỗi bộ phận. Bên cạnh đó các bộ phận cũng liên kết chặt chẽvới nhau, giúp đỡnhau vềmọi mặt thúc đẩy hiệu quảcủa doanh nghiệp cao hơn. Giám đốc có trách nhiệm chỉ đạo chung ngoài ra còn lắng nghe nắm bắt tình hình các cấp dưới. Các phòng ngoài việc thực hiện tốt công việc của mình thì vẫn tham mưu giúp việc cho giám đốc vềcông tác quản lí.

2.1.1.7 Khái quát vngành nghkinh doanh ca công ty Cphần dược phm Vn Ngân

Từkhi thành lập công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân buôn bán, phân phối sản phẩm theo 2 hình thTrường Đại học Kinh tế Huếức:

- Bán theo số lượng lớn cho các nhà phân phối, các đại lí.

- Bán lẻ cho các khách hàng cá nhân đặt mua sản phẩm tại công ty. Công ty phân phối sản phẩm theo 2 loại được thểhiện dưới bảng sau:

Bảng 2.1. Danh sách các sản phẩm đang kinh doanh của công ty

STT TÊN SẢN PHẨM THÀNH PHẦN CÔNG DỤNG

DƯỢC PHẨM

1 RƯỢU TỎI ĐEN

Bảo vệtim mạch,ổn định huyết áp, giảm Cholesterol,

ngăn ngừa lão hóa, hỗtrợtiêu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp quản lí hàng tồn kho của Công ty cổ phần Dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)