Giai đoạn mạn tính

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN (Trang 51 - 52)

e. Thể can thận, khí huyết hư

4.2.3. Giai đoạn mạn tính

- Vận động trị liệu. - Hoạt động trị liệu.

4.3. Kết hợp Y học hiện đại

- Điều trị cơ bản bằng các thuốc chống thấp (DMARDs): Methotrexat, Sulfasalazin, Hydroxychloroquine (Dùng kết hợp nếu đơn trị liệu không hiệu quả).

- Các thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs): Celecoxib, Meloxicam, Etoricoxib, Diclofenac, Brexin….

- Corticosteroids: Thường sử dụng ngắn hạn trong lúc chờ đợi các thuốc điều trị cơ bản có hiệu lực,chỉ định khi có đợt tiến triển.

- Phòng ngừa và điều trị các biến chứng của điều trị, các bệnh kèm theo:

+ Viêm, loét dạ dày tá tràng: cần chủ động phát hiện và điều trị vì trên 80% bệnh nhân khơng có triệu chứng lâm sàng.

44

5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG

- Tiên lượng: Điều trị lâu dài và theo dõi trong suốt quá trình điều trị.

- Tiên lượng nặng khi: Tổn thương viêm nhiều khớp, bệnh nhân nữ, yếu tố dạng thấp RF và hoặc Anti-CCP (+) tỷ giá cao, có các biểu hiện ngồi khớp, hoạt tính của bệnh (thơng qua các chỉ số: DAS 28, VS, CRP… Với những trường hợp này cần điều trị tích cực ngay từ đầu và xem xét việc dùng các thuốc chống thấp (DMARDs) sinh học sớm.

6. PHỊNG BỆNH

- Khơng có biện pháp phịng bệnh đặc hiệu, các can thiệp phòng ngừa chủ động đối với viêm khớp dạng thấp là những biện pháp chung nhằm nâng cao sức khoẻ, thể trạng bao gồm ăn uống, tập luyện và làm việc, tránh căng thẳng.

- Phát hiện và điều trị sớm các bệnh lý nhiễm trùng, các tình trạng rối loạn miễn dịch.

SƠ ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN KẾT HỢP Y HỌC HIỆN ĐẠI

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)