Do nguyên nhân sang chấn, hoặc chấn thương

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN (Trang 140 - 142)

- Pháp điều trị: hoạt huyết hóa ứ, thơng kinh hoạt lạc Phương thang:

5.6. Do nguyên nhân sang chấn, hoặc chấn thương

Có thể gây đau, cứng gáy kèm váng đầu, chóng mặt, muốn nơn, nơn mửa, ù tai và mờ mắt.

- Pháp điều trị :Hoạt huyết, chỉ thống, thông kinh - Phương thang :

“Thân thống trực ứ thang” ( Y lâm cải thác.Q.hạ)

Chích thảo 4-6g Đáo nhân 8-12g

Địa long 6-12g Đương qui 12-16g

Hồng hoa 8-12g Hương phụ chế 8-12g

Khương hoạt 8-12g Ngũ linh chi 8-12g

Ngưu tắt 8-12g Nhũ hương 6-8g

Tần giao 8-12g Sắc uống ngày 1 thang.

6. VẬT LÝ TRỊ LIỆU - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

- Điều trị bằng nhiệt vùng vai gáy: Có thể chọn một trong các phương pháp nhiệt sau: Hồng ngoại, đắp paraphin hoặc bùn khoáng, từ trường nhiệt 2.2. Siêu âm hoặc siêu âm dẫn thuốc chống viêm giảm đau 2.4.

- Kéo giãn cột sống cổ

- Tập luyện các bài tập theo tầm vận động cột sống cổ, vai tay. Điều chỉnh tư thế cột sống cổ khi làm việc, trong sinh hoạt để tránh gập hoặc quá ưỡn kéo dài.Các bài tập được thực hiện khi đang điều trị và sau điều trị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa Y học cổ

truyền, Nhà xuất bản Y học.

2. Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2012), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Nội khoa, Nhà xuất bản Y học.

133

3. Khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền,

tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Hoàng Bảo Châu (1997), Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 5. Hải Thượng Lãn Ông (2001), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

134

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)