PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY –HÀNH TÁ TRÀNG

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN (Trang 90 - 91)

- Thể khí hư huyết ứ: chân tay tê dại, cơ da khơng đỏ, miệng méo lệch, nói khơng linh

b. Huyệt toàn thân * Can thận âm hư

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY –HÀNH TÁ TRÀNG

1. ĐỊNH NGHĨA 1.1. Y học hiện đại 1.1. Y học hiện đại

Viêm loét dạ dày - hành tá tràng là tình trạng bệnh lý viêm và mất tổ chức niêm mạc có giới hạn ở phần ống tiêu hóa có bài tiết acid và pepsin, ổ loét có thể lan xuống lớp dưới niêm mạc, lớp cơ thậm chí đến lớp thanh mạc và có thể gây thủng. Cơ chế chủ yếu là do mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố gây loét.

1.2. Y học cổ truyền

Bệnh viêm loét dạ dày – hành tá tràng thuộc phạm vi chứng Vị quản thống, chứng Vị thống của Y học cổ truyền.

2. NGUYÊN NHÂN 2.1. Y học hiện đại 2.1. Y học hiện đại

- Di truyền - Yếu tố tâm lý

- Rối loạn vận động dạ dày tá tràng - Thói quen ăn uống

- Thuốc lá

- Thuốc: Aspirin, corticoide, nhóm kháng viêm nonsteroide - Vi khuẩn Hélicobacter pylori (H.p).

2.2. Y học cổ truyền

Loét dạ dày – tá tràng có liên quan đến chức năng sinh lý của 3 tạng Tỳ, Vị, Can:

- Tình chí bị kích thích q mức gây can khí uất kết, can khơng sơ tiết được gây rối loạn sự thăng của tỳ và giáng của vị tạo nên đau bụng vùng thượng vị, ỉa chảy, ăn kém, ợ hơi, ợ chua, nôn mửa.

- Ăn uống mất điều độ, ăn thức ăn sống lạnh hoặc đồ cay nóng, lao động quá sức, lo lắng, bệnh suy dinh dưỡng lâu ngày làm cho tỳ âm, tỳ dương và tỳ khí hư, tỳ mất khả năng kiện vận thủy cốc mà gây nên đau bụng vùng thượng vị, ỉa lỏng, nôn mửa ra nước trong, nôn ra máu, đại tiện ra máu, ăn khơng tiêu.

3. CHẨN ĐỐN 3.1. Y học hiện đại 3.1. Y học hiện đại

3.1.1. Chẩn đoán xác định a. Lâm sàng a. Lâm sàng

* Tính chất viêm loét dạ dày

83 - Đau ngay sau khi ăn hoặc sau ăn vài giờ.

- Kèm theo ợ hơi, nấc, buồn nôn, đầy nặng vùng thượng vị. * Tính chất viêm loét hành tá tràng

- Đau ê ẩm thành từ cơn, đau theo chu kì. - Đau bụng lúc đói, đau vào ban đêm.

- Kèm theo nơn, buồn nơn, ợ chua, táo bón, trướng hơi, cồn cào.

b. Cận lâm sàng

- Nội soi ống mềm đường tiêu hố trên (có hoặc khơng kết hợp sinh thiết): - Xét nghiệm H.pylori không xâm lấn.

- Cận lâm sàng khác chẩn đoán xác định và nguyên nhân.

3.1.2. Chẩn đoán phân biệt

- Viêm túi mật: Nội soi đường mật, siêu âm, chụp đường mật.

- Viêm tiểu tràng và đại tràng: Tính chất cơn đau, X-quang, nội soi, các xét nghiệm tìm kí sinh trùng.

- Ung thư dạ dày: Sinh thiết.

3.2. Y học cổ truyền

Y học cổ truyền thường chia Vị quản thống thành các thể:

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)