Mày đay do di truyền

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN (Trang 122 - 124)

- Nhóm tác động thần kinh trung ương và thần kinh thực vật: Dogmatil…

d. Dương hư * Tỳ dương hư

2.1.4. Mày đay do di truyền

Khoảng 50 – 60% các trường hợp mày đay liên quan đến yếu tố này.

2.1.5.Mày đay tự phát (vô căn)

Là mày đay khơng tìm ra ngun nhân, chiếm khoảng 50% các trường hợp.

2.2. Y học cổ truyền

- Do bẩm tố tiên thiên không đầy đủ, lại ăn phải những thức ăn tanh dễ gây động phong như tôm, cá… rồi gây bệnh.

115

- Ăn uống khơng điều độ, khiến trường vị thực nhiệt; hoặc vì thể chất suy nhược, vệ khí khơng kiên cố, khiến cho cơ thể dễ cảm phải phong nhiệt, phong hàn tà, tà khí uất ở khoảng tấu lý mà gây bệnh.

- Can khí uất, mất sơ tiết, khí cơ ứ đọng, khơng thơng, hóa thành hỏa, gây tổn thương âm huyết, khí âm huyết bất túc, là cho cơ thể dễ cảm phải phong hàn tà mà gây bệnh.

3. CHẨN ĐOÁN 3.1. Y học hiện đại 3.1. Y học hiện đại

3.1.1. Chẩn đoán xác định a. Lâm sàng a. Lâm sàng

- Thương tổn cơ bản: Là các sẩn phù, hơi nổi cao trên mặt da, màu sắc hơi đỏ hoặc nhợt nhạt hơn vùng da xung quanh. Kích thước và hình dáng của các mảng sẩn thay đổi nhanh chóng, xuất hiện nhanh, mất đi nhanh. Có thể khu trú hoặc lan rộng tồn thân.

+ Ở vùng tổ chức lỏng lẻo như mi mắt, mơi, sinh dục ngồi... các ban đỏ, sẩn phù xuất hiện đột ngột làm sưng to cả một vùng, còn gọi là phù mạch hay phù Quincke.

+ Cơ năng: Rất ngứa, cảm giác châm chích hoặc rát bỏng.

- Tiến triển: Sau vài phút hoặc vài giờ thì các sẩn phù lặn mất, khơng để lại dấu vết gì trên da. Bệnh hay tái phát từng đợt. Theo tiến triển, mày đay được chia thành 2 loại:

+ Mày đay cấp: Là phản ứng tức thì xảy ra trong vịng 24 giờ, có thể kéo dài đến 6 tuần. + Mày đay mạn: Là mày đay tồn tại trên 6 tuần, có thể kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm …

b. Cận lâm sàng

Mày đay được chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng. Có một số xét nghiệm giúp chẩn đốn ngun nhân mày đay.

- Cơng thức máu: Xác định số lượng bạch cầu đa nhân ái toan. - Thử nghiệm lẩy da (prick test).

- Thử nghiệm áp da (patch test).

- Sinh thiết da nếu mày đay kéo dài và giúp xác định viêm mao mạch. - Các cận lâm sàng cần thiết khác.

3.1.2 Chẩn đoán phân biệt

- Chứng da vẽ nổi: Là những vết lằn màu hồng sau đó chuyển màu trắng, xuất hiện tại nơi có một vật đầu tù chà sát trên da, thường không ngứa.

- Viêm mạch mày đay: Sẩn phù kéo dài hơn 24 giờ, tổn thương thường mềm, ngứa ít. Đáp ứng kém với kháng histamin.

- Phù Quincke: Sẩn phù xuất hiện ở những vị trí tổ chức lỏng lẻo như đầu chi, mi mắt, môi, sinh dục, các khớp. Màu sắc tổn thương khơng thay đổi so với da bình thường.

116

- Ngoài ra, cần phân biệt với hồng ban đa dạng, phản ứng do côn trùng đốt.

3.2. Y học cổ truyền

Trên lâm sàng thường chia thành các thể sau:

3.2.1. Thể phong nhiệt: bệnh phát rất nhanh, mày đay màu đỏ, ngứa dữ dội, kèm theo

phát sốt, buồn nơn, họng sưng đau, đau bụng, khi gặp nóng thì bệnh nặng lên, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác.

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)