(Lá Thư Đầu Tuầ n— tài liệu tu học của GĐPTVN)

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 67 - 69)

II. GIÁO NGHĨA BỘ PHÁI & ĐẠI THỪA 1.Thành thật luận

(Lá Thư Đầu Tuầ n— tài liệu tu học của GĐPTVN)

TRANG GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

Anh chị em Lam viên thân mến,

Ngày xưa Vũ Hầu, vua nước Ngụy những lần thiết triều bàn quốc sự với quần thần mà quần thần khơng cĩ ý kiến gì hơn, ai cũng cho ý của vua là quá hay, kế của vua là tuyệt diệu, khơng cịn ai hơn nữa thì sau khi bãi triều vui mừng hớn hở lắm.

Cĩ lần Ngơ Khởi, vị tướng tài giỏi phục vụ cho nhà vua tâu với Vũ Hầu: “Bệ hạ cĩ nghe chuyện Sở Trang vương ngày trước khơng?” Nhà vua gạn hỏi, Ngơ Khởi thuật lại: “Sở Trang vương khi bàn việc nước mà quần thần ai cũng cho ý vua là hơn cả, khơng cịn ai bằng, thì vua lo lắm. Cĩ người hỏi: Tại sao vậy? Trang vương nĩi: “Ấy là điềm mất nước, ngu như ta mà quần thần cũng cho là hơn cả, khơng ai cịn gĩp ý gì thêm thì cịn cĩ kế sách nào mà trị vì được thiên hạ.”

Vũ Hầu lấy làm áy náy, xấu hổ và bảo: “Nhà ngươi quả là thầy ta.”

Thưa anh chị em, đây là một câu chuyện đáng cho chúng ta tư duy, nhất là hàng huynh trưởng lãnh đạo từ đơn vị Gia đình đến Tỉnh (quốc nội), Quốc gia, Châu lục (Hải ngoại) và kể cả Ban Hướng Dẫn Quốc Nội, Ban Hướng Dẫn Hải Ngoại.

Khi bàn một kế hoạch Phật sự mà khơng cĩ ai gĩp ý gì khơng chắc kế hoạch đĩ đem thực thi đã hồn hảo. Nhiều ý kiến đĩng gĩp vẫn hơn! Trường hợp ấy đáng cho chúng ta lo ngại. Trong nguyên tắc lục hịa cĩ “Ý hịa đồng duy- ệt” mà! Chúng ta cần xét lại:

 Chủ tọa cĩ vấn đề gì đây mà tồn ban khơng ai dám gĩp ý? Chủ tọa cần hồi quang phản chiếu, nhìn rõ lại mình.

 Chủ tọa khơng biết cách gợi ý, khơng khéo léo “moi” chất xám của anh em ra.

 Ban Huynh trưởng Gia đình hay BHD như vậy là thụ động quá, làm sao đưa Tổ chức đi lên!

Điều này tuy hiếm xẩy ra nhưng chắc gì là khơng cĩ.

Thưa anh chị em, nếu hi hữu, cĩ triều đình của Vũ Hầu xuất hiện, chúng ta nên sáng suốt, khéo léo và mạnh dạn điều chỉnh lại là vừa,

đừng để quá muộn mà rồi cĩ nguy cơ “mất nước” như Sở Trang vương đã từng trăn trở.

Thân ái chào các anh chị em.

(Trích “Những cánh Thư Lam” của Htr. Nguyên Từ Nguyễn Đức Thương)

SANH TỬ

(Câu Chuyện Dưới Cờ bài viết hàng tuần của GĐPT

do NHĨM ÁO LAM thực hiện)

TRANG GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

ọi người từ thượng đến hạ ngu, ai lại khơng biết sanh - lão - bệnh - tử là khổ. Nhưng trong cuộc sống họ úy kỵ tảng lờ như quên khuấy khơng cĩ chứng hiện hữu. Bởi những vấn đề ấy làm cuộc đời rắc rối, khổ não, khơng vui. Nên đến khi cụng đầu với nĩ thì hốt hoảng lo sợ nuối tiếc, nhưng cũng buơng tay đầu hàng trước thực trạng tử sanh.

Nhà Phật gọi đây là bốn bức thành, mắt khơng thấy giới hạn hình thể, tay khơng rờ thấy hình tượng vách nhưng hãm vây khơng sĩt một ai. Bởi ý thức sợ hãi hốt hoảng đĩ nên khi lâm chung, thần thức quyết định phải tìm cách sống lại bằng bất cứ dưới hình thức nào. Đĩ là sức mạnh của nghiệp lực chủ động bước tái sanh, và ngàn đời chìm đắm

(trầm luân) khổ ải.

Phàm mọi sự vật cĩ sanh ắt cĩ tử. Đĩ là một định luật. Định luật vơ thường. Đã vơ thường tất cĩ mà khơng thật, cĩ mà khơng thật nên gọi là huyễn.

Tu là lên đường tìm về cái thật. Sanh - Lão - Bệnh - Tử là tướng trạng của huyễn. Nên bỏ huyễn mà khơng tiếc thương. Cĩ vậy mới khơng tham đắm xả bỏ tất cả để sống đời tịnh hạnh.

- Khơng luyến tiếc, tham đắm, sợ hãi, khơng luyến lưu khơng tìm cách trở lại tức đi đến chỗ vơ sanh. Đã vơ sanh làm gì cĩ lão và bệnh cùng tử. Tức thốt ly tứ khổ hải nầy. Trong kinh cĩ câu chuyện nầy.

Xứ kia cĩ một người đàn bà, bất hạnh đứa con trai độc nhất vừa lâm trọng bịnh và qua đời. Bấn loạn bà ơm lấy

xác con gào thét và chạy nhảy lung tung xin mọi người xĩt thương cứu mạng con mình.

Cĩ một thức giả trong làng đĩn bà lại và bảo:

“Bà nên đến tịnh xá của Phật thành tâm đảnh lễ và xin ngài tế độ cho. Ngồi Phật chả ai cĩ thể giúp được.”

Bà y theo lời chỉ dẫn, ơm xác con chạy ngay đến tịnh xá Phật, xin Phật từ bi cứu độ con bà. Phật bảo:

“Được, an tâm đi, ta sẽ cứu cho, giờ bà hãy để đứa bé ở đây, rồi chạy vào làng xin cho ta một hạt cải hay một nắm tro trong một gia đình nào đĩ mà từ hồi nào đến giờ chưa bao giờ cĩ người thân chết.”

Bà đi từ đầu thơn đến cuối xĩm, tro và hạt cải thì đâu mà khơng cĩ, cĩ điều khơng một gia đình nào mà khơng cĩ người thân khơng chết cả.

Thì ra cái chết là điều mà khơng ai cĩ thể khơng kinh qua. Tâm hồn bà trở nên thư thái. Bà hối ngộ được bản chất của sanh tử. Khoan thai bà trở lại tịnh xá nhận xác con đem về an táng rồi xin Phật xuất gia.

Nên biết thân thể hữu cơ nầy nhà Phật gọi là báo thân nên khơng được quyền xả bỏ bằng cách tự sát, vì đĩ là một cách chạy trốn một cách hèn nhát. Ngược lại cịn phạm tội giới sát. Ngược lại phải tốc xả mê đồ siêu sanh tịnh độ bằng cái hành vơ mỹ, vơ cơng và vơ danh vậy.

(trích 52 Câu Chuyện Dưới Cờ của Thị Nguyên Nguyễn Đình Khơi)

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)