Piyatissa & Tod Anderson)

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 86 - 87)

II. GIÁO NGHĨA BỘ PHÁI & ĐẠI THỪA 1.Thành thật luận

Piyatissa & Tod Anderson)

khơng Sư phụ?”

“Đúng rồi đĩ con.”

“Con vừa mới xem qua mà khơng hiểu nên thỉnh sự chỉ dạy của Người đĩ. Trong kinh dạy: ‘Đời sống luơn luơn biến chuyển và bị hủy diệt bởi vơ thường’ á Sư phụ. Sao lạ vậy Sư phụ? Triết lý này cao siêu quá, con khơng hiểu.”

“Khơng phải triết lý cao sâu mà là con cịn quá nhỏ để hiểu và thể nghiệm thơi.”

Với giọng nĩi ngọt nhẹ và trầm bổng đầy uy lực của Sư phụ, tiểu Ngọc ngay ngắn ngồi lắng nghe.

“Cũng giống Ta và con vậy, hiện giờ con vẫn cịn là chú tiểu 7 tuổi thì sự biến đổi ở cơ thể con là bắt đâu phát triển lớn dần dần đến ngưỡng giới hạn nhất định. Khi tứ chi, lục phủ ngũ tạng của con đã đạt đỉnh rồi thì nĩ sẽ trụ ở đĩ một thời gian rồi quay đầu đi ngược lại, giống như con lắc đồng hồ vậy. Con xem Sư phụ đây, cơ thể vật lý Ta đang vay mượn để sử dụng này được mấy mươi năm rồi và cũng chỉ được nhiêu đĩ thơi. Nĩ đang hủy hoại từng chút một qua mỗi sát na đồng hồ. Da dẻ của con đang căng tràn, mịn màng, hồng hào đầy sức sống nhưng của Ta thì đã lão hĩa, nhăn nheo, khơ cằn và thiếu đi sức sống, sự đàn hồi. Mắt của con đang tinh tường nhìn xa trơng rõ ràng như gương nhưng mắt của Ta thì mờ nhịe khi nhìn, phải nhờ đến sự giúp đỡ của cặp kính lão. Tai của con thì trong suốt khi nghe kinh nhưng Tai của Ta thì khơng cịn nghe rõ nữa. Con hư thường lệ, sau giờ

điểm tâm sáng, tiểu Ngọc đều ra khoảng sân rộng trước đài Quan Âm đọc truyện tranh Phật Giáo. Ngọc chọn một chỗ lý tưởng cho mình rồi nhẹ nhàng ngồi xuống với tư thế hoa sen, hít vào thật sâu và thở ra thật chậm rãi, ba lần trước khi bắt đầu đọc sách. Làm như vậy giúp lưu thơng khí huyết dẫn lên não bộ để tiếp nhận thơng tin tốt nhất. Đây là cơng việc hàng ngày của Ngọc vì là chú tiểu nhỏ nhất chùa nên khơng phải chấp tác.

Trời trong xanh, giĩ xuân hiu hiu thổi, tiểu Ngọc bắt đầu lật từng trang sách dưới gốc cây hoa anh đào. Đang chăm chú đọc từng dịng kinh, kệ thì một cơn giĩ nhẹ lướt qua thổi rơi cánh hoa trên cành, vơ tình rơi trúng vào quyển sách trên tay của Ngọc, cảm giác tị mị trỗi dậy, tiểu Ngọc tự hỏi: “Wow... cánh hoa thật đẹp, màu hồng phấn của cánh hoa thật tuyệt lại cĩ mùi thơm nhẹ nữa chứ. Cơ mà cánh hoa này từ đâu bay đến đây vậy nhỉ?” Đoạn, Ngọc ngĩ xung quanh rồi ngước mặt nhìn lên trời. À, thì ra là cánh hoa của cây hoa anh đào rụng. Rồi tiểu Ngọc lại tự hỏi: “Sao cánh hoa này lại bị rụng trong khi những cánh hoa khác vẫn cịn ở trên cành?”

Rất nhiều câu hỏi tại sao được đặt ra trong tâm trí của tiểu Ngọc. Rồi cúi mặt nhìn xuống quyển sách thì vơ tình tiểu Ngọc lại lật trúng trang kinh Vơ Thường. Đọc từ đầu đến đoạn viết “Vạn vật trên

thế gian này là vơ thường, là biến hoại,” Ngọc ngồi bứt bứt

vành tai, nghiêng nghiêng cái đầu trầm tư mặc tưởng hồi lâu mà vẫn chưa thể nghiệm được câu kinh, bèn chạy vào trong chánh điện hỏi Sư phụ:

“Sư phụ à! Sư phụ uuuuu!”

Sư phụ đang tọa thiền, nghe tiểu Ngọc gọi thì từ từ mở mắt hỏi:

“Con đọc hết quyển sách chưa mà sao ồn ào thế?”

“Dạ chưa, nhưng Sư phụ à! Con cĩ điều thắc mắc: sao cánh hoa này lại rơi chỉ vì một làn giĩ nhẹ thổi qua vậy?”

“Cánh hoa đĩ đã đến đúng thời điểm phải rụng thơi con.”

“Vậy sao các cánh hoa khác khơng rụng theo ạ?”

“Mỗi cánh hoa đều cĩ sứ mạng riêng của nĩ, khơng cĩ cánh hoa nào giống cánh hoa nào hết, mặc dù tồn bộ cánh hoa đều mọc ra từ một thân cây, nhưng nghiệp duy- ên của mỗi cánh hoa là khác nhau và cũng rơi rụng ở những thời điểm khác nhau đĩ con.”

“Hả?” tiểu Ngọc hả thật to… “Cánh hoa mà cũng cĩ nghiệp duyên nữa sao?”

“Cĩ chứ con. Vạn vật trên thế gian này từ con người đến ngọn cỏ lá cây đều cĩ nghiệp và duyên như nhau. Và tất cả cũng chịu sự biến hoại như nhau, đến thời cơ chín muồi thì con người sẽ hoại và cây cỏ cũng vậy.”

“A... con biết rồi. Đĩ là định luật vơ thường phải

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)