Ca diếp sở vấn kinh

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 55 - 60)

II. GIÁO NGHĨA BỘ PHÁI & ĐẠI THỪA 1.Thành thật luận

2. Ca diếp sở vấn kinh

Về sau, khiĐại thừa Phật giáo hưng khởi, danh từTrung đạo được dùng làm tiêu chuẩn và thay chochân lýcủa Phật giáo. Xem thế thì địa vịcủa Phật giáođối với các phái đương thời như làTrung đạo, vàđịa vịấy đã chiếm phần ưu thếtrong tồn thểlịch sử tư tưởngẤn-độ.

TrongCa-diếp sở vấn kinh (Kāśyapa Pari-

varta) [17], thuộc kinh Đại bảo tích(Ratnakūta), vốn là mộtbản kinhđược hình thành rất sớm củaĐại thừa, lưu hànhtrước năm 200 stl., đề cập rõ đến haiquan điểm: hữu ngã (ātma) vàvơ ngã(nairātmya), lập trườngTrung đạo làsiêu việtcả haiquan điểm đĩ:

“Quan niệm cácpháp thườnghằng là một cực đoan;quan niệm các phápvơ thường là mộtcực đoan;quan niệm hữu ngã là một cực đoan; quan niệm vơ ngãlà mộtcực đoankhác; nhưng giữa quan niệm hữu ngã vàvơ ngã là điều khơng thể diễn tảđược... đĩ chính là sự phản tỉnhsiêu việt đối với các pháp, đĩ chính là Trung đạo” [18].

Đoạn kinhmiêu tảquan điểmTrung đạo của của trường phái Trung quán. Thay vì nhữngđối lậpthơng thường giữa Thường hằng luận (śāśvata-vāda) vàĐoạn diệt luận (uccheda-vāda), xác định và phủ định,

Đức Phật đã thay thế một điềucăn bảnhơn giữa chủ nghĩagiáo điều và sự phê phán. Đây

chính là lập trườngTrung đạo của Ngài, đĩ khơng phải là lập trườngtrong ý nghĩamột lập trường thứ ba nằm giữa hai cực đoan, mà là một phi lập trường, siêu việthailập trườngkia. Thế nên nĩ ở trên một bình diện cao hơn.

Cốt yếuquan điểm củaTrung quán,lập trường Trung đạo,chính yếu ở chỗ khơng để cho ai bị vướng mắc vào cácquan niệm vàlý thuyết, mà chỉ quánsátbản chất như thậtcủa các pháp mà khơng dựa

vào một quan điểmnào, đĩ là như thực quán (bhūta-

pratyavekṣā). Trong phẩm Ca-diếp sở vấn phát biểuquan niệm Trung đạo như sau:

“Bồ-tát muốntu tập Chánh phápthời phải thường tu tập cách chánh quán các pháp (yoniśo dharmaprayuktena bhavitavyam). Thế nào là chánh quán? Đĩ là tư duynhư thậtcác pháp (sarvadharmānām bhūta-

pratyavekṣā). Lại nữa, cái gì làtự tínhcủa như thực chánh quán?

Này Ca-diếp, đĩ là khơng thấy cácpháp nhưlà tự ngã (ātman), v.v... khơng cho rằng sắc (rūpa), thọ, tưởng, hành, thức là thường hằng (nitya) hay vơ thường (anitya).

Này Ca-diếp, cho rằng cácpháp thường hằng là mộtcực đoan(anta), cho rằng các pháp vơ thường là mộtcực đoankhác... cho rằng thực tạicĩ tự ngã (ātmeti) là mộtcực đoan; cho rằng thực tại chỉ thuộchình thức (nairātmyam iti) là mộtcực đoan khác;Trung đạo ở giữa haucực đoannày ngã (ātman) và vơ ngã(nairātmya) là điều khơng thể hiểu thấu được, khơng thể so sánhđược, khơng hình tướng, khơng thể diễn bày, khơng cĩ nơi chốn... đĩ là Trung đạo là cái nhìnchân thực về các pháp [19].

Đọc lại đoạn kinh thuộcTương ưng,khi màCa-chiên-diên (Kaccāyana) mong muốn được biếtbản chất của Chánh kiến (sammādiṭṭhi), và Thế Tơn dạy rằngthế gian thườngdựa trên tínhnhị nguyên“tồn tại-

atthitam” và “khơng tồn tại-natthitam”; nhưng

đối với người nhận thứcđược, khế hợp với chân lý vàtrí tuệ,thế giớisinh khởi vàhoại diệtnhư thế nào, thì đối với vị ấy sẽ khơng cĩ cái gì là “tồn tại-atthitam” và “khơng tồn tại-

natthitam”. Ngài Long Thọđã nhấn mạnhđiều được nhắc đến trong đoạn kinh này bằng kệ tụng, tuyên bố rằngThế Tơn bác bỏcả haikiến chấp “cĩ” và “khơng”:

“Do sự thểnghiệm trực tiếp về tồn tại vàkhơng tồn tại, đức Thế Tơnđã phủ định

cảtồn tạilẫnkhơng tồn tại qua lời dạy của ngài trong kinh Kātyāyana” (MMK 15.7) [20].

Theo đây, Trung đạoDuyên khởi là một gợi ýtiêu biểu như là tựý thứchay là ý thứcphản tỉnhvề sự vật như chúng đang hiện hữu;Trung đạo tự nĩ chẳng phải làlập trường, và khơng thểdiễn tả bằngngơn thuyết được [21]. Trong tất cả mọi khả năng, thì đây là một trong những đoạn văn ngắn nhất để hình thành hệ thốngTrung quán– đoạn văn đã được trích dẫn với sựtơn trọng bởi Nguyệt Xứng vàTịch Thiên.

3. Long Thọvàtư

tưởng trung quán

Long Thọ và các mơn đệcủa ngài, những người xiển dương tuệ quán vềtánh khơng (śūnyavāda, trường phái Khơng), được gọi là trường phái Trung quán (Mādhyamika), bậc thầy của Trung đạo.Quan điểm Trung quán của Long Thọnhắm đến vượt thốt haicực đoanthường (nitya) vàvơ thường (anitya), ngã

(ātman) vàvơ

ngã(nairātmya), đều được nêu lên với sự nhấn mạnhvàminh giải trong bảnvăn quan trọng

Mūlamadhyamakakārikā -

Căn bảnTrung quán kệ tụng. Mở đầu bằngbài kệbát bất, Long Thọ đã dùngý niệmcổ xưa trong lý Duyên khởivà đãmơ tả lý ấy qua tám tầng phủ định như làđặc điểm của nĩ. Vì tám tầng phủ định nàyrốt ráo là đi đến sựbiểu thị tánh khơng(śūnyatā), nên nĩ đã đề cập chủ yếu đếnDuyên khởi vì được phẩm định bởitánh khơng [22].Vì vậy sūnyatā, với tánh bất sanh, được xem thật là Trung đạo. Cái gì thậtbất sanhkhơng thể xem cĩ sanh hay cĩ diệt, nênsūnyatāthật sự khơng sanh, khơng diệt, và như vậy làcon đường Trung đạo, con đườngtránh xa hai cực đoan:

anirodham anutpādam anucchedam aśāśvatam |

anekārtham anānārtham anāgamam anirgamam |

yaḥ pratītyasamutpādaṃ

prapađcopaśamaṃ śivam |

deśayām āsa saṃbuddhas taṃ vande va- datāṃ varam.

“Tơi (Long Thọ) xinkính lễ Ngài - nhân vật vĩ đại nhất trong hết thảy các nhàthuyết pháp.

(Phật là) Bậc giác ngộhồn tồn, đãgiảng thuyết (lýDuyên khởinhư vậy):

(Bất cứ cái gì cũng) Khơng diệt, khơng sinh, khơngđoạn tuyệt, khơng thường hằng,

khơng đồng nhất, khơng dị biệt, khơng đến, khơng đi, thì cái lý Duyên Khởi(cĩ các đặc trưng) như thế sẽ chặn đứng mọi khái niệm đa dạng, và là cát tường(śiva)” (Mmk LVP 11,13- 16) [23].

Quan niệmvề bốn định thức đều hợp lýtrong mọi vấn đề.

Địnhthức căn bản cĩ hai cặp:

- Tồn tại (hữu thể) và Khơng tồn tại(vơ thể);

- Khẳng định và Phủ định.

Từ đây cĩ hai cặp khác được rút ra là đều khẳng định hay phủ định cùng một lúc:

- Vừa hiện hữu và khơng hiện hữu(ubhayasaṁkīrṇatma).

- Chẳnghiện hữu chẳng phải khơnghiện hữu(ubhayapratiṣedhasvabhāvatā).

Cĩ người cĩ thể nghĩ rằng để tránh haicực đoan,Trung quánchọn quan điểmở giữa haicực đoanđĩ. Nhưng thật sự khơng phải như vậy,Trung quánkhơng giữ một quan điểmtrung giannào cả [24].Hay nĩi khác, Trung đạo khơngphải làlập trường; nĩ vượt trên khái niệm hayngơn từ; nĩ chính là sựsiêu việt, là sự duyệt xét lại mọiquan điểm [25].

Phân tíchrốt ráo, Tứ cúcĩ thể giảm trừ đến song đề (dilemma)cuối cùnglà cĩhiện hữu(being) hoặc khơnghiện hữu(non-being).Trung

đạođược biểu hiện từ sự vượt quasong đề đĩ. Đây chính làý nghĩatrong đĩtánh khơng(śūnyatā), khơng cĩ tự thể trong sựhiện hữudo Duyên

khởi, làđồng nghĩa với Trung đạodo Đức Phậtgiảng dạy.

Tương đối tính hay tồn tại tương quan là điểmbất biếncủa cáiphi thực. Thực tạilàTuyệt đối, tự hình thành (self-conceived) và tựhiện hữu(self-existent). Ngược lại, sựtồn tạitương quan chỉ làbiểu tượng bên ngồi. Do vậyDuyên khởi(Pratītya-

samutpāda)đồng nghĩa vớitánh khơng, màTánh khơng chính làTrung đạo:

“Cái gì là duyên khởi, tơi nĩi cái đĩ làtính Khơng.

Tính Khơng ấy làgiả danh. Và chính nĩ cũng làTrung đạo” (MMK 24.18) [26].

Như vậy, ngài Long Thọtuyên bốcụ thểrằng, cái gì là duyên khởichính cái đĩ làtính Khơng.Tính Khơng ấy do y trên giả danh, nên chính nĩ cũng làTrung đạo.Trung đạo, đĩ cũng làNhất thể tuyệt đối, bởi vì nĩ chính làtính Khơng, được định nghĩa như là yếu tính tựhữu khơngsinh khởi của tất cảtồn tại, loại trừ hai thái cực,siêu việtnhị nguyênđối đãicủa hữu thể vàvơ thể [27].

Nhìn từ điểm thống nhất của hai mặtthực tại, hay của mọitồn tại,hỗ tươngquan hệ, thì tính Khơngấy là giá trị phổ quát mà trên nền tảng đĩ mọi thành viên xã hộicùng tồn tạitrong hỗ tươngquan hệ.Giá trịphổ quát đĩ, nĩi một cách rộng rãi, là nền tảng cho mọixã hội dị biệt cùngtồn tại, là điều mà Long Thọnĩi là Trung đạo…Ở đây, nếu ta nĩi, giá trị phổ quát là điều màLong Thọ gọi làTrung đạo; thìTrung đạo ấy được nhân cách hĩa, đượchiện thân như làNhư Lai.Như Lai là Tuyệt đối thể củatồn tại [28].

Trung đạo củaTrung quánchính là Nhận thứcphản quán (Reflective awareness) về nhị luật bội lý của Lý tính, ngay tức khắc vượt trên sựxung độtđĩ, vàđạt đến nội quánthậm thâmvề nĩ. Chúng takhơng thể bỏ qua phê phán cái biết mà vì nĩxung độtxuất hiện, và chính nĩ thẩm địnhxung đột nầy. Đĩ chính làý thức triết họcđạt đếnđộ trưởng thành.Ý thức này khơng thểxem như hiện tượng, nhưng nĩtồn tạiở đĩ, như là một thái độtrân trọngnhất đối với hiện tượng. Nĩ chính là Bát-nhã. TheoLong Thọ,biện chứng pháp vềtánh khơngchỉ được trình bày để khiến chochúng sinhtỉnh giácvề tánh khơng, vốn được trình bày từ trước như mộtlý thuyết, thơng qua cách dùngngơn ngữvà luận lýquy ước. Vì mọi luận lý đềuxoay quanhchân lýquy ước, và vì khơng cĩ nguyên cớđặc biệtđể choTrung quánhoặc kết quả tất yếu nhờ vaịý niệmtánh khơng, nêntánh khơngchẳng cĩquan điểmriêng của chính nĩ; lập trườngcủa nĩ làlập trường khơng lập trường, cĩ thể nĩi như vậy. Hoặc đúng hơn, là lập trườngTrung đạo. Vì hữu và vơ là siêu việttrongý niệm tánh khơngcủaTrung đạo, nên cĩ là khơng.Tương tựnhư vậy, vịng luân hồisinh tửtrong bản chấtvốn chẳng phải làluân hồisinh tửvà tịch diệt(Niết-bàn) tựbản chất vốn chẳng phải làtịch diệt, nênsinh tửchính là Niết-bàn.

Đỉnh cao triết học Long Thọphát triển lập luậnphủ nhận củatánh khơng làvơ tiền khống hậutrong lịch sử triết học. Tuy nhiên,ý định của ngài khơng chỉ cấu trúc một hệ thốngtriết học hoặc siêu hình học, mà là để cung hiếnmột mẫu mực cho cơng phutu tập. Điềuquan tâm này được minh chứng qua sự đồng nhấttánh khơng vớiTrung đạo, là pháp cho người tu tập. Tồn bộtiến trình từ sự khẳng định trongDuyên khởi đến phủ định thế lưỡng phân và đến sựphục hồihoặc tái khẳng định của thức như làthực tại được gọi là Trung đạo’.

1.Chấp hữu, cho rằng tất cả đều cĩ; 2.Chấp hữuhoặc chấp vơ; 3. Chấp hoặckhơng chấpcả hữu lẫn vơ. Sự Thậtsiêu nghiệm (paramārtha-satya): 1. Chấp vơ, cho rằng tất cả là khơng; 2.Khơng chấp cả hữu lẫn vơ; 3.Khơng chấpvà cũngkhơng khơng chấp cả hữu lẫn vơ. Từlý thuyếtnày sựđạt đượcqua nhiều phủ nhận một giai cấp, nơi cả hữu lẫn vơ đều cĩý nghĩa.

Đây chính là mức độ cao nhất củaTrung đạo. Như vậy,đồng thờivới sự bài xích“lưỡng biên” (hai cực đoan), theo mộtý nghĩanào đĩ,Đức Phật lại điều hịa cả hai mà chủ trương thuyếtTrung đạo.

III.KẾT LUẬN

Đức Thế Tơnthường dạy rằng chân lýkhơng nằm trong trạng thái cực đoanmà là trong Trung đạo.Phật giáobộ pháiTrưởng lão (Theravāda) thườngáp dụngkhái niệm Trung đạovàođạo đức sinh hoạthằng ngày: ăn uống cĩtiết độ, nghỉ ngơi vừa đủv.v… Trường phái Trung quáncịn vận dụng cảý nghĩa siêu hình họcđể giải thíchTrung đạo,đại biểunhưLong Thọ,Nguyệt Xứng v.v…

Từ nhữngluận giải đãviện dẫn ở trên, khơng nên hiểu chữ “madhyama” (trung) = “ở giữa” theo nghĩa đen của nĩ, hoặc “trung bình giữa hai cái.” Mà nên hiểu một cách đúng đắnrằng Trung đạo(Majjhimāpaṭipadā) cĩ nghĩa làThực tại siêu việtlý luận nhị phân của lý trí, khơng thể bị hạn định hoặc đĩng khung trong nhữnglựa chọn “là,” “khơng là.”Y cứcơ sở này, Long Thọđã gọi hệ thốngtriết học của ngài là Mādhyamika: “Thuộc về siêu

việt,” phổ thơngHán dịch là “Trung quán.” Nhữngtrạng tháicực đoantrở thành tuyệt lộ của chủ thuyếtthường hằng vàđoạn diệt.Đức Phật thuyết giảng lýTrung đạo để trình bàychân lýrằng mọi sự vật trênthế giannày khơng phải làtuyệt đối là “hữu,” mà cũng khơng phảituyệt đối là “vơ,” thật tếđềutuân theo lý tínhDuyên khởi, sinh diệt theoquy luật nhân duyên. Do đĩ,Trung đạo chính làThực tạisiêu việtđối với tư tưởng nhị nguyênvà khơng thể dùng phương phápnhị phân củalý trí để nắm bắt được, mỗi người cần thực hànhđể tự thân thể nghiệmThánh giáoTrung đạo của Đức Thích Tơn. Vơ trụ xứ am Phước Nguyên GHI CHÚ: [1] T. Kimura (木村 泰賢), 原 始仏教思想論Nguyên

thủyPhật giáotư tưởngluận - 木村泰賢全集 〈第3巻〉Mộc Thơn Thái Hiềntồn tập 3, 1968.

[2] Cf. Nalinaksha Dutt, Aspects of Mahāyāna Buddhism and its relation to Hīnayāna, London : Luzac,

1930.

[3] Ht. 仙人論處Tiên nhân luận xứ, do đọc Skt. Ṛṣrivadana; cũng dịch

làTiên nhân đọa xứ 仙人墮 處 (Skt.Ṛṣi-patana; Pāli:Isipatana), truyền thuyết, các Tiên nhânbay từ Hy-mã-lạp-sơn đến đây thí hạ xuống, rồi bay tiếp.Tạp ibid., tr. 103c14:Tiên nhântrú xứ 仙人住處.

[4]Thí lộc lâm 施鹿林, Skt.Mṛga-dāva,

PāliMigadāya,khu vườn người ta cho nai ăn, nai sốngtự do khơng bị săn bắn. thường gọi làLộc uyển 鹿苑.

[5]Skt. vārāṇasī, Pāli:bārāṇasī; Tib.Wa ra ṇa si, gsal ldan, Ht. Ba-la-nại-tư 婆羅尼斯/ Ba-la- nhiếp-tư 婆羅痆斯, tênphổ thơng: Ba-la-nại 波 羅奈.

[6]PTS., S.v. 420.

[7]Pāli, SN 12.15, Kaccānagotta (PTS, S ii 17):‘Sabbamatthī’ti kho, kaccāna, ayameko anto. ‘Sabbaṃ natthī’ti ayaṃ dutiyo anto. Ete te, kaccāna, ubho ante anupagamma majjhena tathāgato dhammaṃ deseti. Hán dịch,Tạp 12,

kinh 301, tr. 85c26: 世間集如實正知見,若世間無 者不有,世間滅如實正知見,若世間有者無有.

Cf.Tạp 10,kinh 262, tr. 67a2-4: 迦旃延!如實正 觀世間集者,則不生世間無見,如實正觀世間滅,則不

生世間有見。迦旃延!如來離於二邊,說於中道.

[8]Kātyāyanaḥsūtra (Tri 19.8): ity etāv ubhāv antāv anupagamya madhyamayā pratipadā tathāgato dharmaṃ deśayati, Nidanasamyukta,

Based on the edition by C. Tripāṭhī: Fünfundzwanzig Sūtras des Nidānasaṃyukta. Berlin 1962 (Sanskrittexte aus den Turfanfunden, VIII).

[9]Pāli, SN 12.35, Avijjādipaccaya1, (PTS. SN ii 61):Taṃ jīvaṃ taṃ sarīranti vā, bhikkhu, diṭṭhiyā sati brahma-cari-ya-vāso na hoti. Ađđaṃ jīvaṃ ađđaṃ sarīranti vā, bhikkhu, diṭṭhiyā sati brahma-cari-ya-vāso na hoti. Ete te, bhikkhu, ubho ante anupagamma majjhena tathāgato dhammaṃ deseti.

(Śūnyatā): taj jīvaṃ tac charīram iti dṛṣṭau satyāṃ brahmacaryavāso na bhavati | anyaj jīvam anyac charīram iti bhikṣavo dṛṣṭau satyāṃ brahmacaryavāso na bhavati | ity etāv ubhāv antāv anupagamyāsti madhyamā pratipad... Hán dịch,Tạp 12, kinh 297, tr. 84c20: 若見言:『命即是身。』彼梵行者所無有。若 復見言:『命異身異。』梵行者所無有。於此二邊,心 所不隨,正向中道. [10]T. Kimura, 原始仏教思想論, ibid., Cht. 1. [11]Pāli, MN 3, Dhammadāyāda (PTS, MN i 12):Tatrāvuso, lobho ca pāpako doso ca pāpa- ko. Lobhassa ca pahānāya dosassa ca pahānāya atthi majjhimā paṭipadā cakkhu-

karaṇī đāṇakaraṇī upasamāya abhiđđāya sam-

bodhāya nibbānāya saṃvattati. Hán, Trung 22,

kinh 88 “Cầu pháp”, tr. 571a26: 諸賢!有中道能

得心住,得定得樂,順法次法,得通得覺,亦得涅槃…

Cf.Tăng nhất 9, tr. 588c25: 諸賢當知,貪之為 病,甚大災患,瞋恚亦然。貪婬、瞋恚滅者,便得處中 之道,眼生、智生,諸縛休息,得至涅槃, “ChưHiền giảnên biết, tham là bệnh, rất là đại tai hoạn.Sân nhuế cũng vậy. Ai diệt được tham dâm,sân nhuế, liền được trung đạo, sinh nhãn, sinh trí, cáctrĩi buộc được dứt trừ, đến được Niết-bàn”.

[12]Les sectes bouddhiques, chap.v. Les Ba-

huśrutīya.

[13]Mizuno Kigen (Thủy Dã Hoằng Nguyên),Nghiên cứu văn hiếnPhật giáo, Hoa

dịch, Hứa Dương Chủ. 水野弘元; 許洋主, 佛教文獻 研究, 2003. [14]Ấn ThuậnPháp sư印順法師, 說一切有部為 主的論書與論師之研究. [15]Thành thật2, tr. 256b1: 又佛法中以方便故 說一切有、一切無,非第一義。所以者何?若決定有即 墮常邊,若決定無則墮斷邊。離此二邊名聖中道. [16]Thành thật10, tr. 316c13: 又佛法名清淨中 道非常非斷,第一義諦無故非常,世諦有故非斷.

[17]ThuộckinhĐại Bảotích (Ratnakūta),Phổ MinhBồ-tát hội.

[18] ātmeti, kāśyapa. ayam eko'ntaḥ

nairātmyam ity ayaṁ dvitīyo'ntaḥ; yad āt- manairātmyayor madhyaṁ tad arūpyam ani- darśanam . . . iyam ucyate, kāśyapa, madh- yamā pratipad dharmāṇāṁ bhūtapratya- vekṣā.Kāśyapaparivarta p. 87.Tham khảothêm Samādkirāja Sūtra: astīti nāstīti ub- he'pi antā ubhe anta vivarjayitvā madhye'pi sthānaṁ na karoti panṇḍitaḥ (IX 27) Gilgit MSS. Vol. II, p. 103.

[19]PhẩmCa-diếp sở vấn (Kāśyapa-

parivarta), pp. 82-87.

[20]Skt.kātyāyanāvavāde cāstīti nāstīti cob- hayam | pratiṣiddhaṃ bhagavatā

bhāvābhāvavibhāvinā||7|| Lt. 佛能滅有無如化迦 旃延, 經中之所說 離有亦離無, Tib.bcom ldan dṅos daṅ dṅos med pa | | mkhyen pas ka ta ya na yi

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)