Nam Mơ Phổ Hiền Hạnh Nguyện Bồ Tát

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 101 - 102)

II. GIÁO NGHĨA BỘ PHÁI & ĐẠI THỪA 1.Thành thật luận

Nam Mơ Phổ Hiền Hạnh Nguyện Bồ Tát

TUỆ NHA

Ý kiến hay sự kiện

Trước khi đề cập tới “chánh ngữ” cần phân biệt sự khác biệt giữa lời phát biểu thuộc dạng bày tỏ “ý kiến” hay phát biểu về “sự kiện”.

Ý kiến (opinion): Khi đưa ra cái nhận xét,

đánh giá về một sự vật, một con người, hay một hành động thì đĩ được gọi là “ý kiến”. Thí dụ một nhân vật trong cộng đồng, cĩ người ca tụng là giỏi giang và khiêm tốn. Nhưng lại cĩ người chê là tầm thường và hám danh. Lời bày tỏ ý kiến của hai người trên hồn tồn khác nhau, khơng dễ chứng minh được là đúng hoặc sai.

Sự kiện (fact): là khái niệm về một sự

thật và cĩ thể chứng mình được là đúng hay sai. Thí dụ một người đi kiếm việc làm tự khai là cĩ bằng kỹ sư và đã làm giám đốc nhiều năm. Sự kiện này cĩ thể kiểm chứng được nhờ vào việc xuất trình bằng cấp và giấy tờ của cơ sở cũ nơi đương sự làm việc.

Phỉ báng và vu khống

Về mặt pháp luật thời với quyền “Tự do ngơn luận” người ta cĩ quyền phát biểu “ý kiến” dù khơng đúng hay quá đáng cũng cĩ thể được miễn trách, nếu khơng nêu lên các sự kiện thất thiệt khác mang tính chất “phỉ báng và vu khống”.

Tùy theo hình luật của từng quốc gia, tội “phỉ báng và vu khống” thường gồm những yếu tố: 1. Phải là hành động phổ biến những tin tức, nĩi ra những điều giả dối, khơng đúng sự thật về một người khác; 2. Lời nĩi giả dối đĩ làm tổn hại thanh danh, uy tín người khác; 3. Đặc biệt là phải được loan truyền, được phổ biến ra cơng chúng một cách cơng khai khiến người thứ ba nghe được.

Tội “phỉ báng và vu khống” cĩ khi chỉ bị kiện ra tịa về mặt “dân sự”, cĩ khi lại bị kiện về “hình sự”. Nếu bị xếp vào loại hình sự thì hậu quả là kẻ phạm tội cĩ thể bị tuyên phán ở tù một thời gian, bị phạt tiền, bị phạt hình phạt thử thách (probation), bị phạt phải làm cơng

tác cộng đồng, làm việc nặng (hard labor) hay phải viết thư xin lỗi v.v...

Thơng thường người lập lại và loan truyền tin đồn thất thiệt cĩ tính phỉ báng và vu khống cũng phải chịu trách nhiệm về tội này y như người đầu tiên tung ra tin đồn này.

Nguyên đơn thắng kiện cĩ thể được bồi thường, gồm cĩ các loại: 1. “Thiệt hại đặc biệt” (tiền luật sư, bác sĩ, thuốc men, tiền lương bị khấu trừ…); 2. “Thiệt hại hiện thực” nhưng cĩ tính cách “tổng quát” (chẳng hạn nỗi đau tinh thần, tổn hại tới uy tín…) Thiệt hại này phải được chứng minh; 3.“Thiệt hại phỏng đốn” (dù rằng nguyên đơn cĩ thể khơng cĩ chứng cớ gì cụ thể). 4. “Thiệt hại trừng phạt” hay “thiệt hại làm gương”…

Tội phỉ báng, nhục mạ hay vu khống, vu cáo theo pháp luật của Việt Nam kể cả trước hay sau năm 1975 đều là một tội hình sự.

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)