Lý Xuâ n Sự Xuân

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 66 - 67)

II. GIÁO NGHĨA BỘ PHÁI & ĐẠI THỪA 1.Thành thật luận

Lý Xuâ n Sự Xuân

THỤC ĐỘ

(viết cho người huynh trưởng Gia đình Phật tử)

TRANG GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

ý sự, nếu xét về nghĩa đời thường với danh tự là lý lẽ đưa ra để biện hộ tranh cãi (khẩu ngữ). Mình là người đang học giáo lý nhà Phật, hiểu cao hơn một chút và sống theo lời Phật dạy được gọi là Phật tử, con của Phật. Đã là con của Phật phải sống sao cho lý sự viên dung, và lý sự ở đây lại mang một ý nghĩa khác. Ví như quan niệm về “Tu.” Cĩ người hiểu “tu” là phải cạo đầu xuất gia vào chùa, ăn chay niệm Phật, cĩ người lại hiểu “tu” chỉ cần tu tâm là đủ, Phật tức tâm - Tâm tức Phật; giữa cái thân và cái tâm, tu tướng tu tâm cịn bị lẫn lộn huống chi. Vậy thế nào để hợp lý mới được gọi là lý sự viên dung?

Đã là con Phật, sống trong tinh thần giáo lý nhà Phật, được cĩ cùng một lý tưởng mục đích trong một tổ chức mang tên Gia đình Phật tử nên tự hào trên tồn thế giới này chỉ cĩ đất nước Việt Nam mình chỉ cĩ danh xưng này.

Nĩi về vai trị của tâm trong tu tập, Đức Phật đã dạy cĩ 4 hạng người:

1- Người ngồi sạch trong dơ: là người bề ngồi cĩ đạo đức, tế hạnh nhưng tâm khơng trừ bỏ tham sân si, đố kị, hờn ghen;

2- Người ngồi dơ trong sạch: bề ngồi cĩ vẻ thơ tháo, xuề xịa, trong tâm lại đại từ bi;

3- Người ngồi dơ trong dơ: hạng người ngồi bất tịnh mà lịng cũng nhiễm ơ;

4- Người ngồi sạch trong sạch: là người cĩ tư

cách đạo đức chuẩn mực, bên trong thanh tịnh, tha thứ, từ ái.

Mặc áo Lam, đeo hoa sen trắng và nguyện lịng làm theo lời Phật dạy cũng đã thực hiện song hành lý sự và chỉ thực sự viên dung chỉ khi nào mình thực hiện nghĩa cử tốt lành cho ta cho người theo điều luật, làm sao xứng đáng với ý nghĩa màu áo với tám cánh hoa sen. Vấn đề là dung hịa như thế nào để tác phong nhân cách và tâm hồn sao cho xứng đáng, sao cho đúng chánh pháp. Và, tu khơng dừng ở chỗ sửa đổi hành vi bất thiện khổ người hại vật, giữ gìn uy nghi tứ tướng đi-đứng-nằm-ngồi trong xử thế hằng ngày mà tâm phải thật sự thanh tịnh khơng phiền não khổ đau bởi phân biệt sân hận si mê… nên người ta thường gọi với cụm từ “tu tâm dưỡng tánh” là thế!

Trong tiểu luận của một Huynh trưởng dự trại Huyền Trang cĩ đoạn được hiểu là: “Khơng ít Huynh trưởng chỉ dừng lại ở mức độ Văn và Tư cịn Tu thì chưa…” Thế thì chúng ta cùng học, cùng hỏi han và cùng tu, “tu học” hay “học tu” cũng chẳng khác nhau mấy, đều tương tức với nhau (trên tinh thần Tứ nhiếp pháp).

Năm đã dần cũ và năm đã dần mới. Thật ra chẳng cũ hay mới vì nhìn rõ chỉ là ngày đêm, sớm chiều nắng giĩ, nĩng lạnh mây mưa… Với lý xuân áo mới hoa đầy, người người khen tụng nhau câu chúc tốt lành, giận dỗi bỏ

qua, nợ nần khất giảm, ốn thù tạm gác qua một bên… để sau tính tiếp! Với sự xuân thì xuân cho ra xuân, miệng cười từ bi nhưng tâm phải hoan hỷ nở hoa. Mình khơng mặc áo đĩn xuân mà lịng cịn bế tắc khư giữ mối đố kỵ hơn thua.

Xưa cĩ câu: “Hữu tâm vơ tướng, tương trục tâm sinh; hữu tướng vơ tâm, tướng tùy tâm diệt” (cĩ tâm thì dẫu vơ

tướng, tướng cũng sẽ do tâm mà sinh; cĩ tướng mà tâm vơ, thì tướng ấy cũng tùy tâm mà tiêu mất).Nếu trong khĩ khăn, mà người ta vẫn cĩ thể giữ một nội tâm an hịa và rộng lớn, thì chướng ngại đều sẽ khơng là gì hết! Cĩ phải nhìn tướng khơng bằng nhìn tâm? Tựa như đại thi hào Nguyễn Du viết trong Kiều:

“Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ tài.”

Thế thì, các thành viên trong tổ chức GĐPT mình cĩ những khúc mắc, chưa thấu hiểu, cịn chấp thường chấp đoạn nên phải tự thân đau khổ, chưa tháo được gút dây phiền trược làm giảm đi giá trị truyền thống được bảo quản bấy lâu nay. Một tổ chức thiếu tính đồn kết, trên dưới chẳng một lịng, nĩi một đằng làm một nẻo, tất phải dẫn đến hệ lụy rã bầy là điều tất nhiên... Mình sẽ khơng bàng quan nhìn sự biến đổi hư hao tiêu cực để lấy làm sở đắc vì mùa xuân cĩ trở lạnh đổ mưa thì chắc rằng mình cũng thấy ướt lạnh theo và mùa xuân kia cĩ lá rơi nhiều thì xuân vẫn cứ là xuân…

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)