TIỂU LỤC THẦN PHONG

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 100 - 101)

II. GIÁO NGHĨA BỘ PHÁI & ĐẠI THỪA 1.Thành thật luận

TIỂU LỤC THẦN PHONG

khơng cĩ vùng phương ngoại ấy thì kiếp người sẽ cơ đơn và khổ sở biết bao trong cõi đi về này! Thế gian này dù cĩ ra sao đi nữa thì vùng phương ngoại vẫn lung linh trong tâm ngoại, tâm tơi, tâm tất cả mọi người! Ngoại đã về với vùng phương ngoại ấy thì ngoại hãy yên lịng, rồi mai đây sẽ đến lượt con cháu. Mọi người sẽ lần lượt đến phiên mình; tử-sanh vốn bất tận. Phật từng cảm thán: “Sinh tử bì lao.” Dù thế nào ta cũng phải sống, sống trong từng phút giây hiện tại, an lạc trong từng phút giây hiện tại. Khơng cĩ ai cĩ thể biết được khi nào sẽ đến phiên mình. Điều quan trọng là hãy sống hết mình cho hơm nay!

Thời gian như nước qua cầu, năm xưa cụ Bá Trác từng viết: “Hồ trường nay biết rĩt về đâu?” Người Phật tử

khơng uống rượu nhưng “nước xuơi làm rượu quan hà chuốc say” (thơ

Phạm Thiên Thư). Nhớ thương ngoại, nhớ quê hương thiết tha, dù sống ở hải ngoại vật chất cĩ đủ đầy đi nữa vẫn khơng sao xố mờ hình ảnh cố quận trong tim tơi. Cĩ danh nhân nào đĩ từng nĩi: “Chỉ cĩ thể rứt người ta ra ra khỏi quê hương chứ khơng thể rứt quê hương ra khỏi trái tim người.”

Hải ngoại những ngày cuối năm, người ta rộn ràng cho mùa lễ. Tơi vẫn lang thang như một người đi tìm một vùng phương ngoại nào đấy trong tâm hồn tơi! Khơng biết nhân duyên thế nào mà những người con nước Việt lao đao lận đận vậy? Người ở lại khổ, kẻ ra đi cũng chẳng hơn gì! Tâm tư vẫn đau đáu về cố quận xa xơi. Người con nước Việt vốn ngàn đời sống với quê hương, tổ tiên đâu cĩ ai muốn làm viễn khách ly hương. Nhân duyên thì trùng trùng vơ tận, kiếp người thì ngắn hạn, trí tuệ thì khơng… Vơ tình khách vẫn lang thang trên nẻo đường đời, vẫn mơ về cố quận!

Ất Lăng thành, 2018

TAM GIẢ,

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)