GIÁO NGHĨA A-HÀM-NIKĀYA 1.Duyên khở

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 54 - 55)

1.Duyên khởi

Trong lịch sử tư tưởngẤn-độ, thu- yếtTrung đạođã mang lại cho tư tưởnggiới đương thời một khơng khíhoạt bát [1]. Khơng chỉ vậy,trong suốt trường sử Phật giáo, đồng nhất trong dị biệt là mộtđặc tínhnổi bật, tất cảhệ thốngPhật giáo, bất cứ thời đạinào hay bất cứ trú xứ nào, đềucơng nhận Đức Phậtdạycon đường Trung đạo, là giáo nghĩatrung tâm, xuyên suốt từPhật giáosơ kì đếnbộ phái, từ khởi điểm đến phát triển [2]. Nĩ chiếmvị trí quan trọng trong cơ sở triết họcPhật giáo, trở thànhchủ đềluận bàn trong nhiều luận thưcăn bảncủa các bộ phái.

ThuyếtTrung đạo được chínhĐức Phậttuyên thuyết trong Pháp thoại “Chuyển

pháp luân” cho năm anh emTơn giả Kiều-trần- như, tại khuTiên nhânluận xứ [3], trong rừng Thí lộc [4], thuộc Ba-la-nại [5]:

“Tránh xa hai cực đoannày, này các Tỷ-

kheo, làcon đường Trung đạo, do Như Lai chánh giác,tác thành mắt,tác thànhtrí, đưa đếnan tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn… Đĩ làcon đường Thánh đạotám chi: chánh tri kiến,chánh duy, chánh ngữ, chánh nghiệp,chánh mạng, chánh tinh tấn,chánh niệm, chánh định” [6].

Lần đầu tiên ĐứcPhật chuyển vậnpháp luânđể chỉ bày pháp bốn Thánh đếcho năm vị Tỷ-kheo,Pháp thoại này cũng như bảntuyên ngơncủa Chuyển luân vươngkhi lên ngơi trị vìPháp giới, nhưng trong đĩ vẫn bao hàmý nghĩađối cơ, tức làĐức Phật đã tận lực trình bàyphương phápTrung đạo khơng khổ khơngvui và đĩ làcon đườngtu đạochủ yếu vậy.

Vậy nĩ cĩ ý nghĩagì ở đây?

2. Định nghĩa

Trung đạo中道, tiếng Sanskrit gọi làMadhyamāpratipadā,

PāliMajjhimāpaṭipadā, Tib.dbu ma'i lam.

Như đã thấy Pháp thoại Chuyển pháp

luân, Trung đạođượcĐức Phật định nghĩa, là: (1)Con đường tránh xa hai cực đoan. (2)Con đườngđưa đến an tịnh, thắng trí và Niết-bàn.

(3) Vàbản chất củaTrung đạochính là “Thánh đạo tám chi”.

Định nghĩa đầu tiên (1), xác minh rõ,Trung đạo làcon đường loại trừsự cố thủ vềbiên kiến (antadiṭṭhi), nghĩa là chỉchấp cĩmột bên, hoặc tồn tạihoặckhơng tồn tại,thường hay đoạn; sựchấp trước này cĩtính cách cực đoan khơng phù hợpvớiTrung đạo. Trong Tương ưng bộ (Saṃyutta-

nikāya), Đức Phậtgiải thích như sau:

“Tất cả là tồn tại, này Kaccāyana, là một cực đoan.Tất cả là khơng tồn tạilà cực đoanthứ hai. Tránh xa hai cực đoan ấy, này Kaccāyana,Như Lai thuyết pháptheo Trung đạo” [7].

Văn kinhnày cũng cĩ thểtìm thấy tương tựtrong văn hệ Sanskrit, thuộcKātyāyanaḥsūtra: “Này Kātyāyana… do đĩ, tránh xa cả haicực đoan, Như Laithuyết Pháptheo con đường Trung đạo” [8]. Đoạn kinh văn này, là do Phật nĩi choTrưởng lão Ca- chiên-diên vềvấn đềthế giới, và trong đĩ Phật đã chỉ rõ vềnhân duyên luận. Ở đây, đối vớivấn đề thực tại,hiển nhiên ta thấy Phật đã giữthái độTrung đạoqua thuyếtnhân duy- ên này.

Trong một đoạn kinh khác,Đức Phật giải thíchthêm:

“Này Tỷ-kheo, nơi nào cĩ tà kiến: “Sinh mạng và thân thểlà đồng nhất,” nơi ấy khơng cĩPhạm hạnh trú. Này Tỷ-kheo, nơi nào cĩtà kiến: “Sinh mạng vàthân thểlà dị biệt,” chỗ ấy khơng cĩ Phạm hạnhtrú. Này Tỷ-kheo, khước từ haicực đoan này,Như Laithuyết pháp theo Trung đạo” [9].

Thơng thường, nhưvấn đềlinh hồn, một mặt cĩ những người chủ trương thường trụluận (thường kiến luận)cực đoan; mặt khác, cĩ những phái duy vậtchủ trương đoạn diệt luận(đoạn kiếnluận) cực đoan. Đức

Phật phủ nhận cả hai rồi chiết trung mà lập thành sinh mệnh quan theoquan hệhỗ tương(duyên khởi) lưu động, và đối với tất

cảvấn đề khác cũng đều ứng dụngnghĩa lưu động ấy, và thái độnày, theo nghĩa rộng, được mệnh danh làthái độ Trung đạo(majjha) [10].

Điểm khác biệt nhất giữatư tưởngPhật giáovới các học thuyết ngoại đạo, đĩ là tính duyên khởi, giải thíchvềnghĩanhân duy- ên của Phật cĩ tính cách chiết trung, cấu thành thế giớiquan Trung đạo, khác hẳn với thế giớiquan cực đoan,chấp thủ bên này bên kia. Đứng về phương diệnthế giớiquan mà nĩi thì kết quả củathái độ Trung đạo ấy cũng chính là nhân duyênquan.

Như vậy,Đức Phậtđối với cácphương pháp tu hànhở thời bấy giờ, một mặt thu dụng, nhưng mặt khác, lạibác bỏ, nĩi một cách đại thể thì đĩ là thái độTrung đạocủa Phật. Mục tiêuTrung đạo của Phật là đối với sự khổ, vui, tức theo một đường lối khổ hạnhcực đoan làsai lầm,đồng thời, buơng mình vào chủ nghĩakhối lạc,chạy theo các dục cũng là vơ tri: người ta phải luơn đứng ở khoảng giữa, haychính xác hơn là vượt thốt haithái cực ấy mớiphù hợpvớinghĩa Trung đạo.

Định nghĩa thứ hai, trong Trung bộgiải thíchnhư sau:

“Ở đây, này chư Hiền, tham làác pháp, và sân cũng là ác pháp, cĩ mộtcon đường Trung đạo diệt trừtham và diệt trừsân, khiến tịnh nhãnsanh, khiếnchân trí sanh, hướng đến tịch tĩnh, thắng trí,giác ngộ, Niết- bàn…” [11].

Như vậy,Trung đạo cĩ khả năng dẫn sinh thiện phápvà Niết-bàn bởi vì, nĩ cĩ khả năng đoạn trừ các tùy miêncăn bản, hay cáctâm sở bất thiện, như tham, sân, mạn, tật đố các thứ,vì vậy,ý nghĩa thứ hai củaTrung đạo chính là trừ khử: ácbất thiệnpháp, để dẫn khởi:thiện pháp,phát thúPhật thừa.

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)