TN DIỆU PHÚC

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 136 - 138)

II. GIÁO NGHĨA BỘ PHÁI & ĐẠI THỪA 1.Thành thật luận

TN DIỆU PHÚC

ọn trẻ chúng tơi cĩ năm đứa nhưng khơng phải là ngũ quỷ đâu. Đĩ là sự kết hợp hài hịa đáng yêu của năm khuơn mặt “đặc biệt”: Người lớn nhất là anh Long, dân xứ dừa Bến Tre mà chúng tơi thường gọi là “anh Năm Ngọng.” Thứ hai là chị Liên, chị cĩ khuơn mặt dễ thương với màu da đồng nung của người Khơme mặc dầu chị vốn là người dân Cần Thơ chính hiệu. Thứ ba là anh Dũng, sinh trưởng tại Sài Gịn cùng tuổi với chị Liên. Cịn lại tơi và Lạc là hai chú tiểu nhỏ.

Ngoại trừ anh Dũng “thiếu gia” con của ơng bà cúng đất chùa nhà ở bên cạnh, cịn bốn chúng tơi đều sống chung dưới một ngơi chùa nhỏ gần ngoại thành. Chúng tơi cùng học chung một trường nhưng khác lớp. Anh Năm Ngọng và chị Liên dĩ nhiên là đại ca của chúng tơi. Dân miền quê lên phố mang theo hơi hướng của làng quê sơng nước phù sa. Nhiều hơm đang tụng kinh, tơi chợt lắng nghe các bạn “nổi hứng” lên giọng thật to: “Án tơ gơ, tơ gơ, bát ga tơ gơ, bát ga tơ gơ…” (Án tơ rơ, tơ rơ, bát ra tơ rơ, bát ra tơ rơ…). Thế là tán tâm, mọi người cùng cười. Người tụng vơ tình cũng cất tiếng cười theo. Sư phụ phải tằng hắng, đại chúng mới tụng tiếp được. Hai anh chị luơn bày ra những trị chơi thật thú vị và hấp dẫn để thu hút ba chúng tơi vào cuộc, nếu cĩ những sự cố xảy ra thì đại ca Năm Ngọng của chúng tơi sẽ là người hứng mũi

chịu sào. Vốn đã ngọng, mỗi khi gặp sư phụ giáng cho một roi vào đít thì anh Năm cịn ngọng nghịu hơn.

Tơi vốn là đứa trẻ tương đối hiền lành và nhát địn nhất bọn, nhưng tơi đâu nỡ đi riêng một mình. Chúng tơi luơn “sống chết cĩ nhau và cĩ họa cùng chia, cĩ phúc cùng hưởng.” Vắng địn được ít hơm, anh Năm và chị Liên lại bày ra trận đồ khác…

Sư phụ thường vắng chùa vào buổi sáng cũng là thời gian chúng tơi khơng đi học. Đĩ chính là lúc anh Năm bày ra những cuộc vui. Ơng bà ta nĩi: “Đi đêm cĩ ngày gặp ma.” Đây khơng phải gặp ma mà là… gặp Sư phụ! “Buổi mai hơm ấy là một buổi mai…” cĩ rất nhiều chuồn chuồn bay là đà trong khơng gian yên lắng, chúng đáp xuống những lá sen trịn cịn đọng vơ số giọt sương màu bạc. Chị Liên lên tiếng: “Đứa nào để chuồn chuồn cắn rốn sẽ lội giỏi”. Chúng tơi tin như vậy. Thế là cả bọn (trừ tơi) nhảy xuống ao lội, đập nước tung tĩe. Bất phước sư phụ đột ngột về. Anh Năm Ngọng vuốt mặt định thần lẩm bẩm: “Sao hơm nay sư phụ làm việc về sớm vậy ta?!” Lần này sư phụ khơng cho roi mà cho chúng tơi quỳ hương trước bàn tổ. Nhìn cây hương quá dài, tơi bỗng thấy cục nghẹn chận ngang cổ, nước mắt chực tuơn trào. Đợi cây hương tàn cĩ lẽ đời tụi con cũng tàn theo quá sư phụ ơi! Quỳ được một lúc, anh Năm

sáng kiến: “Mấy em đừng sợ, anh Năm cĩ cách”. Nhìn quanh khơng cĩ ai, anh ấy đứng dậy bẻ bớt cây hương một khúc rồi thắp lại và quỳ xuống. Lát sau sư phụ vào thấy đứa nào cũng quỳ ngay ngắn; vả lại, cây hương cũng gần tàn nên cho phép chúng tơi đứng dậy. Sư phụ đâu ngờ bầy đệ tử của sư phụ như một bầy khỉ nhỏ ranh ma.

Thường thường mỗi ngày đi học, sư phụ đều cho chúng tơi tiền để đi xe ngựa nhưng chúng tơi ít khi nào leo lên xe, khơng phải vì tiết kiệm hay vì lịng từ thương con ngựa gầy chạy lộc cộc giữa trưa nắng gắt mà vì chúng tơi tuân theo mệnh lệnh của chị Liên:

“Để dành tiền ăn kem, ăn chè”. Mĩn chè đậu trắng nước dừa, mới chỉ nghe tiếng rao thơi cũng đủ làm cho người nghe cảm thấy được vị ngọt và béo của nĩ. Rồi chè bơng cỏ cĩ mùi dầu chuối thơm ngát mũi, tuyệt vời nhất là mĩn sirơ đá bào.

Thời gian hoạt động tích cực nhất của chúng tơi là mỗi buổi chiều đi học về; chúng tơi chẳng khác gì nhà vua “vi hành”. Do đĩ, chúng tơi chứng kiến biết bao cảnh đời trên con phố đơng người, từ trường học ở bùng binh Cây Gõ về đến Phú Lâm. Vui nhất là đi học vào mùa mưa - Sài Gịn mưa cũng khơng giống ai: nước trút ào xuống rào rào một chút xíu rồi ráo hoảnh. Trời chợt nắng, chợt mưa giống như trẻ con chợt khĩc, chợt cười.

Thời gian trơi qua...

Thế là tơi và tiểu Lạc phải chia tay các anh chị để theo sư phụ về một thành phố khác. Cĩ một ngày, tơi trở về thăm lại phố xưa. Thành phố bây giờ đổi thay nhiều quá. Tơi lơ ngơ tìm lại sạp báo ở gĩc đường tơi đã từng ghé đến mỗi cuối tuần. Tơi như thấy bĩng dáng ơng Tàu già bán bánh tiêu giị cháo quẩy rảo bước đâu đây. Trường cũ, chiếc xe thổ mộ cọc cạch như một điệu nhạc vui trên đường ngày nào, tìm đâu thấy?! Thay vào đĩ là những dãy lầu cao chĩt vĩt, xe cộ tấp nập rầm rào cùng dịng người hối hả qua lại trong làn khĩi xe đen nghịt.

Hỏi thăm, tơi được biết anh Năm Ngọng bây giờ làm chủ nhiệm một cơ sở sản xuất ở Bến Tre, chị Liên lấy chồng khơng biết ở đâu, anh Dũng đi nước ngồi với gia đình. Và

người bạn đồng hành của tơi là tiểu Lạc cũng rời xa thầy trị chúng tơi để bước xuống đời đi con đường khác. Cuộc đời cĩ quá nhiều ngã rẽ, mong sao “trăm sơng đổ về biển cả” để cĩ một ngày nào đĩ chúng tơi cĩ duyên gặp lại?

Chiều nay, một buổi chiều cuối xuân trời Sài Gịn hơi se giĩ, tơi thả bộ chầm chậm trên vỉa hè của khu phố ngày xưa dưới bĩng những dãy cao ốc hiện đại. Bất chợt, tơi trơng thấy giữa khoảng trời khơng hiện ra áng mây màu tím của hồng hơn nơi gĩc phố. Khơng gian này làm tơi nhớ quá tiếng đàn bầu réo rắt của ơng Tư Đờn vào những buổi trưa đứng nắng chúng tơi chân sáo đến trường.

Thay đổi khơng đồng

nghĩa với sự mất hẳn – tơi nghĩ như vậy. Cĩ những thứ tuy vơ hình nhưng vẫn cịn đọng lại với thời gian; ví như tình yêu của tơi – cũng cĩ thể là của nhiều người đối với Sài Gịn. Một Sài Gịn đất chật người đơng mà vẫn luơn bao dung cởi mở, nĩ ngọt bùi bình dị như mĩn khoai hấp lá dứa nước dừa. Sài Gịn, nơi đã dang tay đĩn chào chúng tơi một thời trẻ dại đủ lớn khơn trên mảnh đất tình người, để cĩ ngày chúng tơi như đàn chim vỗ cánh bay xa.

Một đám trẻ con trong hẻm nhỏ vụt chạy túa ra đường mang theo những tiếng cười giịn giã vơ tư. Tơi như nghe lại tiếng cười hồn nhiên của tuổi thơ tơi cùng các anh chị thuở nào. Tiếng cười lan xa những dư âm vang vọng cả một đời người.

Một phần của tài liệu chanhphap-86-01-2019- (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)