TRẦN LÂM NGHĨA MẪU

Một phần của tài liệu nhung-cau-chuyen-duc-hanh-phu-nu (Trang 91 - 92)

chương. Giặc cướp đến đất Thinh Thiệu, Diên Bình để cướp bóc. Lúc này, Trần Hoa cũng đã mãn tang bèn đến đất Diên Bình làm quan Thái thú, hơn nữa còn kiêm nhiệm chức quan chuyên bắt cướp. Lâm thị theo chồng đến nhậm chức, đồng thời còn nói: “Nếu có chết thì cùng chết”. Người dân địa phương thấy gia đình của quan Thái thú cùng đến nên rất cảm kích mà cùng nói rằng: “Chúng ta thấy quan Thái thú mang theo cả gia đình thì chứng tỏ sẽ cố thủ thành trì. Như vậy xem ra chúng ta còn

sợ gì nữa?”.

Đất Diên Bình có một số người chồng phải đi lo việc nước. Vợ ở nhà không có người nương tựa. Lâm thị bèn mời họ đến sống cùng mình trong nha môn, bảo con cái của họ học cùng với con của mình. Do đó, người ở nơi này ai ai cũng tận sức cống hiến sức lực.

Đến khi dẹp yên giặc cướp, người địa phương tưởng nhớ ơn đức của Lâm thị nên gọi bà là Nghĩa Mẫu. Sau này, việc này truyền đến triều đình, Hoàng Thượng hạ chiếu chỉ, phong cho bà làm Thanh Nguyên phu nhân.

Thời Tề Tuyên Vương, có một người nghĩa mẫu, đối xử rất tốt với con của người vợ trước. Lâm thị thì đối xử rất tốt với con cái của những người phải lo việc nước, người mà gia quyến không chỗ nương tựa. Hơn nữa, bà còn đón từng người đến ở trong phủ, hàng ngày sống với họ, đồng thời để cho con của mình học cùng với con cái của họ. Suy xét nghĩa khí của bà, có thể nói là coi người trong thiên hạ thành người nhà của mình, đâu chỉ là nghĩa mẫu của một quận mà thôi.

NGHĨA CHUYÊN KHẨN CẦU

Một phần của tài liệu nhung-cau-chuyen-duc-hanh-phu-nu (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)