DUY THỨC VÀ TÁNH KHÔNG

Một phần của tài liệu phapluan80 (Trang 49 - 51)

Những Thách Thức Hiện Nay Của Phật Giáo Trung Quốc

DUY THỨC VÀ TÁNH KHÔNG

(Tiếp theo Tính khoa học trong Duy thức)

☸TƯ TƯỞNG

thể của tư duy siêu hình và lịch sử của vũ trụ xét như là dấu ấn hay tập khí của mọi dữ kiện đã từng tồn tại. Đây không phải là một cách nói “vọng ngôn”. Nếu như ta dựng lại hình ảnh giáo

pháp của thời kỳ sơ chuyển Pháp

luân nơi vườn Lộc Uyển, và nhất là kệ tụng đầu tiên của tôn giả Thế Thân trong Duy thức thì ta sẽ thấy rằng, lịch sử của vũ trụ là lịch sử của con đường thức động chuyển và sự tương giao của cả một hệ thống lượng tử, toán học, ngôn ngữ và vô lượng hình ảnh siêu hình của bao thời kỳ mà cho đến giờ vẫn chưa có thước đo chính xác – nhân quả. Thật vậy, trong thế giới vi mô ta chưa từng biết nó là gì, trừ phi là đức Phật. Do vậy, học Phật là học nhân-quả bằng cả niềm tin. Và do vậy, trên thực tế mọi hiện tượng xảy ra luôn đánh đố với chúng ta: cái gì là nhân, cái gì là quả? Học Duy thức, là ta học cách động và đồng chuyển của các Pháp để rồi chứng nhập tam vô tánh và học Tánh không là ta học những y xứ tương giao của thức với trần cảnh và loại bỏ ngôn ngữ đời thường đến từ

năm uẩn, để chiêm nghiệm Giả danh hay Trung đạo. Con đường lượng tử của Thức và Ngôn ngữ.

Con đường lượng tử của Thức

Quan niệm về triết học như là nghệ thuật để tạo nên cuộc sống hay hạnh phúc, không chỉ tìm thấy trong khái niệm của Hy-La cổ đại – triết học là nghệ thuật của cuộc sống (philosophia est ars vītae. Cicero) - mà còn được cho là cơ sở đi vào kinh điển của Phật giáo. Theo đức Dalai Lama, ở vài trường hợp, Luận quan trọng hơn Kinh. Trong Phật giáo, Luận là giá đỡ của Kinh và Luật – không có khảo sát triết học, thì đường vào Kinh-Luật sẽ gặp phải những áng sương mù.

Thật vậy, triết học hay luận lý học đối với Phật giáo là sự khảo sát tiến trình sắc-tâm mà hành trình cốt lõi của nó là dựa trên Phật ngữ của ba thời thuyết pháp, như được đức Dalai Lama cho biết, bao hàm hai lĩnh vực:

Phương pháp phân tách tối

hậuPhương pháp phân

tách tương đối, tức là cách khảo sát Chân và Tục đế. Ví như cắt

Một phần của tài liệu phapluan80 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)