TƯ TƯỞNG ☸ con số không hay vòng tròn ra làm đôi, hướng đi của Duy thức là đ

Một phần của tài liệu phapluan80 (Trang 51 - 52)

Những Thách Thức Hiện Nay Của Phật Giáo Trung Quốc

TƯ TƯỞNG ☸ con số không hay vòng tròn ra làm đôi, hướng đi của Duy thức là đ

con số không hay vòng tròn ra làm đôi, hướng đi của Duy thức là đi một vòng cung trên lý tính của thức – nhân quả, nghiệp báo (hay các phản ứng đa chiều và sai biệt của lượng tử), và các duyên hệ của sắc, uẩn và tâm. Trong khi đó Trung luận khiến cho người ta trực nhập một cách sững sốt về bản chất không của các pháp, đến độ trên vòm cung ngôn ngữ của nó, không còn chỗ đứng cho bất kỳ luận chứng nào. Và, hai nền tảng này đã tạo thành vòng viên quang soi đường cho nhân loại đi, cái mà hôm nay ta gọi sự hợp nhất: trí-bi. Cái cách toàn cầu hóa của Phật giáo, nhất là Phật giáo Tây Tạng.

Lượng tử là một thuật ngữ được người ta quen dùng để chỉ cho hạt (particle). Lượng tử, Quantum, tương đương với tiếng Phạn: Parimāṇa (lượng, hạt căn bản, bản chất có thể đo được…), phái sinh từ căn tố pari√mā, có nghĩa là: biến hóa, tác tạo. Nói chung, lượng

tử thuộc về pháp hữu vi; thêm nữa, nó còn có nghĩa nirūpita1, chỉ

cho sắc tế vibiến hoại→ rūpaya. Quantum là tiếng Latin, cũng có nghĩa tương đương như vậy - lượng, bao nhiêu, tổng giá trị, vĩ đại,

sự động của vật chất2.

Như vậy thì, nói đến thức động chuyển – như dòng thác, là nói

đến con đường lượng tử và các gói năng lượng hay tập khí mà nó

để lại trên con đường đi qua của nó, đến độ mà nhà vật lý David

Finkelstein thốt lên rằng: “Tôi cho là hầu hết cuộc sống nhân loại

1. Do vậy, đức Dalai Lama cho rằng: “Khoa học chưa nỗ lực thăm dò bản chất tối hậu của hệ thần kinh, và rằng, những lý giải về cơ chế, tế bào, hệ thần kinh… tối hậu của hệ thần kinh, và rằng, những lý giải về cơ chế, tế bào, hệ thần kinh… hoàn toàn là thuộc về phép phân tích tương đối, tức tục đế.” (The investigation of organisms, cells, neurons, and so forth is all relative analysis. Science doesn’t try to probe the ultimate nature of neuron. The New Physics And Cosmology, p.112.) 2. Quantum là số nhiều của quantus (quanta - một hạt vật chất tế vi hay hạt năng lượng tế vi) quantum militum transportatum sit: biết bao chiến binh đã được chuyển đi. Ở đây, quantum chỉ cho trạng thái vật chất động (theo Dictionary Latin / FE. Gaffiot).

Thuật ngữ này, trong vật lý được Plank và Einstein sử dụng chỉ cho một lượng năng lượng bức xạ cực nhỏ hay tế vi (nirūpa) tồn tại một cách độc lập. Ngày hôm nay ta có cụm thuật ngữ: quantum theory, có nghĩa là thuyết lượng tử. Một lý thuyết về năng lượng và vật chất dựa trên sự chia năng lượng bức xạ trong quanta hữu hạn. Cụm từ này liên quan đến thuật ngữ - quantum mechanics, cơ học lượng tử; quantum jump, cú nhảy lượng tử (theo Dictionary Of Etymology / Chambers).

☸TƯ TƯỞNG

này đều trôi trong một thế giới chảy xiết. Ba trăm năm qua, chỉ riêng các nhà vật lý là đã chạm được một khối đá không lớn lắm trong dòng chảy ấy và họ cố leo lên đó. Nó đã hiện hữu 300 năm. Giờ thì ta phải làm ra những con tàu để loài người ngơi nghỉ.”3

Dưới mắt các nhà vật lý và nhất là các nhà vật lý lượng tử, thì nhân-quả, nghiệp báo, luân hồi hay tái sinh… – nói chung là khổ - đó

là những phạm trù mà sự quan sát của họ luôn hướng đến. Giờ thì ta

phải làm ra những con tàu để loài người ngơi nghỉ.” Ý tưởng này có khác chi hạnh nguyện “Bồ-tát tạo thuyền từ du khổ hải.” Rốt lại rồi, vật lý lượng tử đã gặp gỡ Phật giáo mà trên hết là Phật giáo của Duy thức và Tánh không, như ta sẽ lạm bàn dưới đây.

Một phần của tài liệu phapluan80 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)