Loại thứ hai là sách giáo khoa được cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu phapluan80 (Trang 97)

khoa được cơ quan chức năng thường là cấp bộ, tổ chức hội đồng (có khi là một tập thể được phân công), là các chuyên gia đầu ngành biên soạn, thông qua và xét duyệt, thẩm định. Sau đó, sách được xuất bản với xếp loại là sách giáo khoa.

Sách giáo khoa phản ánh trình độ, chất lượng của một hệ thống giáo dục. Không thể hình dung, một hệ thống nhà trường có nhiều cấp học mà không có sách giáo khoa phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.

Phục vụ cho việc giảng dạy và học tập có nhiều dạng văn bản, multimedia như giáo án, giáo án soạn sẵn (dành cho giáo viên), tài liệu hướng dẫn giảng dạy, giáo trình, sách tham khảo, sách bổ trợ, tài liệu ôn tập… Có thể có cấp học có loại này, không có loại kia, nhưng chắc chắn không thể không có

sách giáo khoa.

Ở bậc đại học, vai trò của người thầy giáo quan trọng hơn, nên họ có thể viết giáo trình (thường gọi là course), nhưng từ giáo trình đến sách giáo khoa (textbook) là một khoảng cách dài.

Nghe một số băng ghi âm các buổi giảng của một vị Thượng tọa cho các lớp trung cấp Phật học ở miền Tây, thì thấy rằng dường như trong giảng dạy trung cấp Phật học chỉ có giáo án, không có sách giáo khoa.

Sách giáo khoa chẳng những cần mà còn được chia làm hai loại, sách lý thuyết và sách bài tập, thực hành. Trong những băng giảng mà tôi được nghe, có lẽ, không hề được nhắc đến, chưa nói nói việc căn cứ, bám sát như một “pháp lệnh” để bảo đảm sự chính xác.

Viết bài này, người viết nhắm đến hai mục tiêu:

Một phần của tài liệu phapluan80 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)