Trƣớc đây trình độ dân trí thấp, khoa học kỹ thuật chƣa phát triển, thầy giáo đóng vai trò trọng tâm, độc quyền trong việc truyền đạt tri thức. Mọi hoạt động giáo dục đều xuất phát từ ngƣời thầy và thông qua ngƣời thầy mà HS nắm đƣợc các tri thức về tự nhiên, xã hội, trong điều kiện đó, chức năng truyền thụ trí thức, kinh nghiệm trở thành chức năng cơ bản của ngƣời GV trong nhà trƣờng và GV là trung tâm của quá trình giáo dục.
Ngày nay với tác động mạnh của khoa học - công nghệ và khoa học giáo dục, vai trò vị trí chức năng của nhà trƣờng nói chung và của thầy giáo nói riêng đã có thay đổi cơ bản. Vị trí trung tâm của quá trình giáo dục đào tạo đƣợc chuyển từ GV sang
Theo UNESCO vai trò của GV thay đổi theo các hƣớng chủ yếu sau đây: [4]
- Chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của HS, sử dụng đến mức tối đa những nguồn tri thức trong xã hội;
- Đảm nhiệm nhiều chức năng hơn so với trƣớc, có trách nhiệm lớn hơn trong việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục;
- Coi trọng cá biệt hoá trong học tập, thay đổi tính chất trong quan hệ thầy trò; - Sử dụng những phƣơng tiện dạy học hiện đại, do đó cần trang bị thêm những kiến thức và kỹ năng cần thiết;
- Yêu cầu hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn với các GV cùng trƣờng, thay đổi cấu trúc trong mối quan hệ giữa GV với nhau;
- Yêu cầu thắt chặt hơn mối quan hệ với cha mẹ HS và cộng đồng, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống;
- Yêu cầu GV tham gia các hoạt động rộng rãi vào nhà trƣờng;
- Giảm bớt và thay đổi kiểu uy tín truyền thống trong quan hệ với HS.
Chính những yêu cầu mới đó đòi hỏi ngƣời GVDN không chỉ dừng lại ở kiến thức về lý thuyết và thực hành chuyên môn giỏi mà còn cần có những hiểu biết sâu sắc về những lĩnh vực khác nhau nhƣ xã hội học, kinh tế, chính trị, tâm lý và đặc biệt là khoa học giáo dục…
Quá trình thay đổi vai trò của ngƣời dạy và ngƣời học thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.2. Vai trò của GV và HS đối với các loại hình dạy học
Loại hình dạy học Vai trò của GV Vai trò của HS
Dựa trên việc cung cấp tri thức
Cung cấp và kiểm tra Thu nhận
Theo vấn đề và cách giải quyết vấn đề
- Đặt vấn đề.
- Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề - Đánh giá năng lực và kết quả
Tự thu nhận và giải quyết vấn đề
Theo vấn đề của HS - Trao đổi kinh nghiệm - Giúp HS giải quyết vấn đề
- Nhận dạng vấn đề
- Tự giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả.
Theo hoàn cảnh ngƣời học Giúp HS lựa chọn vấn đề - Lựa chọn vấn đề - Giải quyết vấn đề - Đánh giá.