a. Đặc điểm học sinh
Theo quy định hiện hành, học sinh vào học ở các trƣờng dạy nghề không phải qua thi tuyển đầu vào mà theo hình thức xét tuyển. Đối với Trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa, học sinh vào học trình độ trung cấp nghề đối tƣợng là những học sinh tốt nghiệp THCS, THPT không thi đậu vào các trƣờng trung học phổ thông, đại học nên đầu vào tuyển sinh của trƣờng là rất thấp, năng lực tự học, tự bồi dƣỡng chƣa cao, bị ảnh hƣởng nhiều của tâm lý lứa tuổi, chƣa có hoài bão, thiếu sự định hƣớng, các em đi học mang tính đối phó...
Với trình độ học xong THCS với kiến thức yếu và kém nên các em rất khó tiếp thu các môn học lý thuyết chuyên ngành.
b. Thực trạng đào tạo nghề May và Thiết kế thời trang tại trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa
Trang thiết bị thực hành cho học sinh còn thiếu thốn, thời gian thực hành thực tế cho học sinh không những ở trƣờng mà học sinh thực hành tại các doanh nghiệp quá hạn chế. Rất nhiều những môn học liên quan đến công việc thực tế để học sinh đi nắm bắt nâng cao tay nghề và chất lƣợng đào tạo, nhƣng vì điều kiện kinh phí và sự phối hợp cùng các doanh nghiệp chƣa có nên vẫn theo hình thức cƣỡi ngựa xem hoa làm học sinh thiếu tự tin khi ra trƣờng. Trƣờng chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình, giáo trình đào tạo của mình phù hợp với điều kiện địa phƣơng và yêu cầu của doanh nghiệp...
Từ đó dẫn đến chất lƣợng đào tạo chƣa cao, nhiều đối tƣợng học sinh còn phải đào tạo lại.
c. Chƣơng trình khung đào tạo May và Thiết kế thời trang tại trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa
Bảng 2.12. Danh mục môn học, module đào tạo
Mã MH,
MĐ Tên môn học, mô đun
Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I Các môn học chung 210 91 95 24 MH 01 Chính trị 30 21 7 2 MH 02 Pháp luật 15 12 2 1 MH 03 Giáo dục thể chất 30 3 21 6
MH 04 Giáo dục quốc phòng – An ninh 45 17 23 5
MH 05 Tin học 30 10 16 4
MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 60 28 26 6
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 650 170 405 75
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 115 81 25 9
MH 07 Vẽ kỹ thuật ngành may 20 16 3 1
MH 08 Cơ sở thiết kế trang phục 30 20 6 4
MH 09 Vật liệu may 20 19 0 1
MH 10 Thiết bị may 30 12 16 2
MH 11 An toàn lao động 15 14 1
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 535 89 380 66
MĐ 12 Thiết kế trang phục 1 60 20 28 12
MĐ 13 May áo sơ mi nam, nữ 127 18 91 18
MĐ 14 May quần âu nam, nữ 135 21 99 15
MĐ 15 May các sản phẩm nâng cao 91 11 72 8
MĐ 16 Thiết kế trang phục 2 15 5 7 3
MĐ 17 May áo jacket nam 107 14 83 10
MĐ 18 Thực tập tốt nghiệp 150 15 130 5
III Các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn 115 26 73 16
MĐ 19 Cắt - May thời trang áo sơ mi, quần âu 70 8 52 10
MĐ 20 Thiết kế trang phục 3 30 10 15 5
d. Chƣơng trình khung đào Module May áo sơ mi nam nữ tại trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa
- Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Bảng 2.13. Chương trình khung đào tạo module may áo sơ mi nam nữ
Số
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian Tổn g số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Bài 1: May các đƣờng may cơ bản 30 5 22 3
2 Bài 2: May các kiểu túi áo sơ mi 25 3 19 3
3 Bài 3: May cổ đứng chân rời không dựng 10 1 7 2
4 Bài 4: May kiểu thép tay hai viền 5 1 4
5 Bài 5: May áo sơ mi nữ 25 4 16 5
6 Bài 6: May áo sơ mi nam 32 4 23 5
Cộng 127 18 91 18
- Mục tiêu của Module
+ Trình bày đƣợc quy cách, yêu cầu kỹ thuật, phƣơng pháp may của các đƣờng may cơ bản và các bộ phận chủ yếu của áo sơ mi nam, nữ;
+ May đƣợc các bộ phận chủ yếu của áo sơ mi nam, nữ nhƣ nẹp áo, túi áo, cổ áo, thép tay, măng sét;
+ Biết đƣợc quy trình lắp ráp của áo sơ mi nam, nữ;
+ Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nam, nữ theo yêu cầu công nghệ;
+ Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và bố trí chỗ làm việc khoa học trong quá trình may.
Qua đó cho thấy chƣơng trình đào tạo của loại hình đào tạo dài hạn tập trung chƣa có tính linh hoạt, mềm dẻo, khó đáp ứng đƣợc nhu cầu, điều kiện và khả năng của ngƣời học cũng nhƣ nhu cầu tuyển dụng của thực tế sản xuất. Mục tiêu của Module chƣa hƣớng tới hiệu quả cao nhất là khả năng thích ứng và làm việc thực tế trên dây chuyền sản xuất.
e. Công tác đào tạo Module May áo sơ mi nam nữ
- Chƣơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề
Khoa May và Thiết kế thời trang dựa trên các quy định hiện hành về chƣơng trình khung của Bộ LĐTB&XH, đã đƣợc chỉnh sửa và tham khảo chƣơng trình đào tạo của các cơ sở dạy nghề khác. Nhà trƣờng đã triển khai viết giáo nhƣng chƣa đƣợc đầy đủ và đồng bộ.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề
Cơ sở vật chất của nhà trƣờng còn hạn chế. Trang thiết bị dạy nghề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và quy mô đào tạo. Thực tế hiện nay, khoa May và thiết kế thời trang có một xƣởng thực hành tại trƣờng, phục vụ cho việc học thực hành của 4 lớp, trong đó có hai lớp Trung cấp nghề và hai lớp Văn hóa nghề. Cụ thể số máy móc hiện có để phục vụ cho công tác giảng dạy nhƣ sau:
Bảng 2.14. Thiết bị hiện có của nhà trường
STT Tên thiết bị Số lƣợng
1 Máy may một kim 19
2 Máy vắt sổ hai kim năm chỉ 1
3 Bàn là hơi 1
4 Máy hai kim 1
5 Máy cắt 1
Với số lƣợng máy móc hiện có nhƣ trên không đủ để đáp ứng nhu cầu dạy và học thực hành về cả số lƣợng lẫn chủng loại. Việc máy móc không đảm bảo dẫn tới những thực trạng nhƣ sau:
- Đối với những lớp đông trên 20 học sinh, học sinh phải ngồi chung máy. Việc phải ngồi chung máy sẽ làm giảm tiến độ thực hành, khó cho giáo viên trong công tác quản lý lớp về nền nếp và đảm bảo chất lƣợng học tập.
- Số lƣợng xƣởng thực hành ít, các lớp phải học xen kẽ nhau, thời gian cho việc học thực hành bị gián đoạn sẽ gây trở ngại cho học sinh trong quá trình tiếp thu kiến
- Đối chiếu với điều kiện cơ sở để thực hiện Module, ngoài thiết bị máy may một kim còn thiếu về số lƣợng thì xƣởng thực hành tại trƣờng còn thiếu một số các loại thiết bị chuyên dùng nhƣ máy thùa khuy, đính cúc, máy vắt sổ hai kim 4 chỉ, các loại đồ gá và ke cữ ...
Có một thực tế đáng lo ngại là rất nhiều học sinh khi đi thực tế hay thực tập sản xuất tại các doanh nghiệp không có khả năng sử dụng máy chuyên dùng hoặc thích ứng với dây chuyền sản xuất rất chậm. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên là do thiết bị may tại các nhà xƣởng không đầy đủ, không đƣợc tiếp cận với các loại trang thiết bị hiện đại tại doanh nghiệp. Chính vì vậy chất lƣợng sinh viên ra trƣờng chƣa đƣợc đánh giá cao.
Thông qua việc đi thực tế tại một số cơ sở, doanh nghiệp may trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa, tác giả nhận thấy nếu nhà trƣờng không có sự đầu tƣ thích đáng cho việc nâng cấp vầ bổ sung thiết bị thì khả năng thích ứng của học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp và trực tiếp tham gia sản xuất trên các dây chuyền may sẽ rất chậm. Điều này sẽ trực tiếp gây tâm lý chán nản cho học sinh, ảnh hƣởng đến hiệu quả dạy học, ảnh hƣởng đến uy tín và thƣơng thiệu của nhà trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác tuyển sinh và các vấn đề liên đới.
Trƣớc những thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị nhƣ trên thì việc bổ sung các loại thiết bị may cho xƣởng thực hành may của nhà trƣờng về cả số lƣợng lẫn chủng loại là điều cấp thiết
f. Phƣơng pháp dạy học:
Là một giáo viên đang trực tiếp tham gia giảng dạy Module May áo sơ mi nam nữ tại trƣờng và một số cơ sở liên kết trên địa bàn tỉnh, đƣợc tham gia dự giờ của nhiều các bạn đồng nghiệp trong các cuộc thi, hội thi, hội giảng giáo viên, nhận thấy hiện nay các cơ sở dạy nghề mới chỉ đang bƣớc đầu tiếp cận với các phƣơng pháp giảng dạy tích cực. Hình thức giảng dạy chủ yếu là dạy chay, dạy bo, thiếu hình ảnh minh họa thực tế, nặng về lý thuyết, thiếu tính ứng dụng nên chất lƣợng dạy học chƣa cao. Phƣơng pháp giảng dạy vẫn nghiêng về phƣơng pháp dạy học truyền thống,
chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm thoại, thao tác mẫu để học sinh tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành.
- Giáo viên là ngƣời cung cấp thông tin, lựa chọn các hoạt động và cung cấp tài liệu ở cấp độ thích hợp.
- Nội dung đƣợc quy định bởi một chƣơng trình giảng dạy và tất cả học sinh học cùng nội dung ở cùng một thời điểm. Khi đó, dạy học là một quá trình truyền đạt thông tin và giáo viên là chuyên gia, chỉ ra những điểm yếu của học sinh. Học sinh hoàn thành những hoạt động và bài học ngắn, tách rời nhau dựa trên những mảng nội dung và kỹ năng cụ thể.
Kết cấu một bài giảng thƣờng theo một trình tự duy nhất. Thiết bị trình chiếu hạn chế nên các giáo viên thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy chay, ít hình ảnh minh họa.
- Lý thuyết liên quan + Thông số + Quy cách
+ Yêu cầu kỹ thuật - Trình tự thực hiện
+ Bƣớc 1: Kiểm tra bán thành phẩm, sang dấu, mực sửa + Bƣớc 2:
….
+ Bƣớc n: Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm, vệ sinh công nghiệp. - Một số dạng sai hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục - Rèn luyện kỹ năng.
Với phƣơng pháp giảng dạy không linh hoạt và cứng nhắc nhƣ trên, học sinh đƣợc tiếp thu kiến thức một cách rất thụ động. Giáo viên giảng lý thuyết trƣớc, học sinh chép bài. Giáo viên thao tác mẫu, học sinh quan sát rồi làm theo.
Có một thực tế đáng báo động, Tác giả kiểm tra việc tiếp thu kiến thức và các mức độ hình thành kỹ năng của học sinh trong một lớp 22 học sinh bằng việc
cho học sinh trình bày lại quy trình và tiến hành may tra cổ áo. Căn cứ váo bảng các mức độ nắm vững kiến thức và các mức độ hình thành kỹ năng [9]:
Bảng 2.15. Các mức độ nắm vững kiến thức
Trình độ Định nghĩa Thực hiện ghi chú
1. Biết Nhắc lại các sự kiện, khái niệm, tri thức
- Có thể nhắc lại một định luật, nói lại, mô tả thuộc tính, tính chất của một sự vật, hiện tƣợng
2. Hiểu Nắm đƣợc bản chất, đặc tính, nguyên lý và quy luật
- Có thể so sánh, đối chiếu, thực hiện các tính toán theo công thức
3. Vận dụng
Thể hiện khả năng sử dụng hiểu biết, tri thức vào các tình huống cụ thể
- Tính toán theo công thức - Đọc đƣợc bản vẽ
- Giải thích đƣợc hiện tƣợng, biết đƣợc nguyên nhân
- Lựa chọn, tìm mối quan hệ
4. Phân tích/ tổng hợp
Thể hiện khả năng phân tích các sự kiện, hiện tƣợng và khái quát hóa, tổng hợp hóa
- Phân tích mạch điện
- Phân tích các đặc tính của một loại vật liệu
- Hệ thống hóa và phân loại vật liệu 5. Đánh giá Vận dụng tri thức vào thực tế một cách sâu sắc. Làm chủ tri thức - Đánh giá chất lƣợng vật liệu, sản phẩm - Đánh giá tính hợp lý của các hoạt động, quy trình 6. Sáng tạo Phát triển hệ thống tri thức trong các điều kiện và hoàn cảnh mới
Bảng 2.16. Các mức độ hình thành kỹ năng
Trình độ Đặc trƣng Khả năng thực hiện ghi chú
1. Bắt chƣớc Quan sát hình thành biểu tƣợng và sao chép, dập khuôn - Thực hiện các thao tác, động tác theo nhƣ thao tác mẫu - Thụ động, kém tự tin 2. Làm đƣợc (Kỹ năng cơ bản bƣớc đâu) Quan sát và có khả năng thực hiện công việc độc lập nhƣng chậm, cần có sự hỗ trợ
- Tự chủ, tự tin khi thao tác, thực hiện các kỹ năng. - Thực hiện đƣợc các kỹ năng cơ bản, không phức tạp
- Chƣa tạo đƣợc mối liên hệ, phối hợp giữa các kỹ năng 3. Làm chính
xác (Kỹ năng thực hiện độc
lập)
Quan sát và có khả năng thực hiện công việc độc lập, nhanh và chính xác
- Thao tác, động tác chuẩn mực, chính xác
- Tạo đƣợc sự liên tục khi thực hiện công việc
4. Làm biến hóa (kỹ xảo tổng hợp)
Quan sát và có khả năng thực hiện công việc độc lập, nhanh và chính xác
- Bảo đảm tốc độ làm việc - Thao tác và động tác chuẩn mực
- Xử lý linh hoạt tình huống - Kết hợp nhiều loại kỹ năng 5. Làm thuần
thục, tự động hóa (Kỹ xảo
bậc cao)
- Thực hiện công việc không cần sự kiểm soát thƣờng xuyên của ý thức (Tự động hóa)
Bảng 2.17. Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh lớp T9-M2 STT Trình độ Số lƣợng học sinh 1 Biết 8 2 Hiểu 5 3 Vận dụng 4 4 Phân tích, tổng hợp 0 5 Đánh giá 0 6 Sáng tạo 0
Bảng 2.18. Kiểm tra mức độ hình thành kỹ năng lớp T9-M2
STT Đặc trƣng Số lƣợng HS
1 Bắt chƣớc 4
2 Làm đƣợc (kỹ năng cơ bản bƣớc đầu) 15
3 Làm chính xác (kỹ năng thực hiện độc lập) 3
4 Làm biến hóa (kỹ xảo tổng hợp) 0
5 Làm thuần thục, tự động hóa (kỹ xảo bậc cao 0
Nhìn vào hai bảng kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức và mức độ hình thành kỹ năng nhận thấy, tiếp thu kiến thức một cách thụ động, thì việc ghi nhớ sẽ rất khó khăn. Mọi công việc đều đƣợc bắt đầu từ ngƣời giáo viên thì sẽ dần lấy đi sự ham muốn tìm tòi, sáng tạo của học sinh. Điều này là một thực tế đáng báo động, đặc biệt là đối với ngành May và thiết kế thời trang, một nhành đòi hỏi nhiều sự tƣ duy, óc sáng tạo và khả năng làm việc theo ê kíp. Chính vì vậy đổi mới phƣơng pháp dạy và học là một việc làm cấp thiết.
g. Phƣơng pháp học
Với hình thức dạy học nghiêng về phƣơng pháp truyền thống nhƣ vậy nên: - Học sinh học một cách thụ động .
- Học sinh thƣờng làm việc riêng lẻ, một cách độc lập, không có sự trao đổi hay hoạt động theo nhóm nhiều để phát huy hết vai trò trao đổi kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau...
- Học sinh bị kích thích một cách không thực chất bởi mong muốn đạt đƣợc điểm tốt, làm hài lòng giáo viên và giành đƣợc phần thƣởng chứ không xuất phát từ động cơ chiếm lĩnh tri thức.
Thực tế, do học sinh vào học ở các trƣờng dạy nghề không phải qua thi tuyển đầu vào mà theo hình thức xét tuyển, học sinh vào học trình độ trung cấp nghề đối tƣợng là những học sinh tốt nghiệp THCS, THPT không thi đậu vào các trƣờng trung học phổ thông, đại học nên đầu vào tuyển sinh của trƣờng là rất thấp, năng lực