Nguyên nhân của những thuận lợi và khó khăn

Một phần của tài liệu MỤC lục (Trang 71)

- Nguyên nhân của những thuận lợi.

Có chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc về GD&ĐT nói chung và công tác đào tạo nghề nói riêng nên tạo cơ hội cho ngành phát triển, trong đó có các trƣờng dạy nghề.

Có sự cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục đào tạo do cơ chế thị trƣờng tạo nên, vì thế buộc các nhà trƣờng phải quan tâm đến chất lƣợng đào tạo vì đó là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi nhà trƣờng, muốn vậy phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên làm tiền đề quyết định chất lƣợng giáo dục đào tạo.

Nghị quyết của Chi bộ cũng nhƣ Ban giám hiệu nhà trƣờng đã xác định rõ quan điểm và chủ trƣơng cụ thể về công tác phát triển và nâng cao chất lƣợng đội ngũ, đó là cơ sở để trƣờng triển khai thực hiện.

Là một nhà trƣờng phát triển đi lên từ trong gian khó nên có truyền thống chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ. Luôn có ý thức trách nhiệm cao, có chí tiến thủ, năng động sáng tạo đổi mới để vƣơn lên.

Việc hoạch định chính sách và chiến lƣợc phát triển lâu dài của Nhà trƣờng thiếu cụ thể nên ảnh hƣởng đến kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên.

Các cơ chế chính sách, chế độ đã có sự quan tâm điều chỉnh, song cũng còn nhiều bất cập do đó chƣa trở thành động lực để thúc đẩy và tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm hăng hái phấn đấu vƣơn lên.

Kinh phí đầu tƣ còn hạn chế, cơ sở vật chất chƣa ngang tầm nhiệm vụ, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển nói chung và xây dựng đội ngũ nói riêng trong tình hình hiện nay.

Một bộ phận giáo viên, chủ yếu là số giáo viên lớn tuổi tiếp thu cái mới khó khăn nên ngại học tập nâng cao trình độ, ngại đầu tƣ nghiên cứu để nắm bắt kiến thức mới và công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, nhất là việc sử dụng Công nghệ thông tin vào phát triển lĩnh vực dạy nghề

Cùng với tình trạng chung của tất cả các trƣờng nghề trên toàn quốc nói chung và tại địa bàn Tỉnh nói riêng, công tác tuyển sinh gặp rất nhiều khó khăn. Điều nay gây bất lợi rất lớn cho trƣờng trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại do lo ngại không tuyển sinh đƣợc sẽ gây lãng phí. Cơ sở vật chất không đảm bảo, hiệu quả dạy và học không cao.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua phân tích và đánh giá thực trạng dạy và học Module May áo sơ mi nam nữ Hệ trung cấp nghề May và Thiết kế thời trang tại trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa, tác giả nhận thấy còn nhiều vấn đề bất cập, gây trở ngại cho học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát huy tính sáng tạo.

Tác giả nhận thấy, việc thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả dạy và học Module May áo sơ mi nam nữ hệ trung cấp nghề May và Thiết kế thời trang là rất cần thiết, nhằm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MODULE MAY ÁO SƠ MI NAM NỮ HỆ TRUNG CẤP NGHỀ MAY

VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG

3.1.Các nguyên tắc đề xuất giải pháp. 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.

Một số giải pháp quản lý đƣợc đề xuất trong luận văn phải nâng cao đƣợc hiệu quả công tác tuyển sinh tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá.

Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu là nguyên tắc chủ đạo, nó chỉ đạo cho việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý công tác tuyển sinh tại trƣờng CĐNCN TH đi đúng hƣớng.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học.

Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại trƣờng CĐNCN TH phải đƣợc đề xuất trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý công tác tuyển sinh, nghiên cứu thực trạng quản lý công tác tuyển sinh ở trƣờng, tìm ra những giải pháp giải quyết những nguyên nhân làm hạn chế tính hiệu quả quả mặt công tác này.

Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học là nguyên tắc quan trọng trong quá trình nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại trƣờng CĐNCN TH.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả.

Mỗi giải pháp đề ra phải bảo đảm tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quả quản lý công tác tuyển sinh tại trƣờng CĐNCN TH.

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học Module May áo sơ mi nam nữ hệ Trung cấp nghề May và thiết kế thời trang. nữ hệ Trung cấp nghề May và thiết kế thời trang.

3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá. nghề Công nghiệp Thanh Hoá.

a) Mục tiêu của giải pháp:

phụ huynh học sinh ở các trƣờng phổ thông. Để giúp học sinh có những định hƣớng đúng đắn cho việc lựa chọn ngành nghề tƣơng lai ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng phổ thông, đặc biệt là việc lựa chọn theo học ngành, nghề trình độ học. Gây hứng thú cho ngƣời học ngay từ những buổi ban đầu. Giúp các em xác định đúng động cơ học tập. Nâng cao nhận thức cho học sinh về vị trí, vai trò của nghề May và Thiết kế thời trang trong tình hình mới.

Mặt khác, có đủ số lƣợng học sinh thì giáo viên mới có điều kiện tốt để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của mình. Số lƣợng tuyển sinh nâng lên, các nhà trƣờng sẽ có cơ hội đƣợc đầu tƣ thích đáng các máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất hạ tầng. Kích thích các giáo viên phải trau dồi thêm kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt các công việc đƣợc giao, giải quyết thực tế không dám đầu tƣ thêm máy móc vì lo sợ các mùa tuyển sinh tới, số lƣợng HSSV không đảm bảo.

b) Nội dung của giải pháp:

- Cung cấp các thông tin về nghề May và TKTT, cơ hội học tập và phát triển, cơ hội tìm việc làm sau khi tốt nghiệp, cũng nhƣ chế độ đãi ngộ, tiền công, tiền lƣơng...cho học sinh và phụ huynh học sinh.

- Cung cấp các thông tin về trƣờng, về khoa May và TKTT với những điều kiện cụ thể để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho học sinh.

- Cung cấp thông tin về chƣơng trình đào tạo nghề May và TKTT, nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của Module May áo sơ mi nam nữ đối với chƣơng trình học hệ Trung cấp cũng nhƣ trong thực tế sản xuất tại các doanh nghiệp..

c) Tổ chức thực hiện giải pháp:

- Phòng Tuyển sinh và tƣ vấn việc làm phối họp với một số phòng ban chức năng tổ chức đánh giá thực trạng tình hình học sinh ở các trƣờng phổ thông (số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu,. . .) bằng cách thiết kế công cụ khảo sát, tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát, tổng hợp các số liệu thống kê để viết báo cáo về thực trạng nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp của học sinh tại các trƣờng này, từ đó có những kế hoạch chƣơng

- Trên cơ sở đó, cán bộ và giáo viên Khoa May và TKTT kết hợp với Phòng TS và TVVL sẽ trực tiếp tổ chức thực hiện tƣ vấn hƣớng nghiệp và quảng bá về nhà trƣờng, quảng bá về vai trò, nhiệm vụ của nghề May và TKTT trong nền kinh tế. Giới thiệu sơ qua về các công ty, về mặt hàng sản xuất chủ lực của một số doanh nghiệp may trong nƣớc, về cơ hội và tiềm năng của nghề May. Trình bày về chuẩn đầu ra của nghề, các công việc thực hiện trong dây chuyền sản xuất hàng may mặc để HS và phụ huynh HS có cái nhìn tổng quát về ngành nghề mình lựa chọn, có định hƣớng đúng đắn trong việc chọn nghề và xác định động cơ học tập.

- Giới thiêu cụ thể chƣơng trình học nghề May và TKTT hệ trung cấp đang thực hiện tại trƣờng và một số cơ sở liên kết đào tạo, các môn học và Module đào tạo, một số Module trọng tâm trong chƣơng trình học. Trên cơ sở đó, nhấn mạnh tầm quan trong của Module May áo sơ mi nam nữ đối với chƣơng trình học, cũng nhƣ tầm quan trọng của Module này đối với thực tế sản xuất. Vì trong thực tế, sơ mi là một loại trang phục có tính ứng dụng cao, mặt hàng áo sơ mi là một trong những mặt hàng sản xuất chủ lực của rất nhiều các doanh nghiệp may trên cả nƣớc.

- Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với từng học sinh, với nhà trƣờng, với phụ huynh học sinh để thƣờng xuyên nắm bắt thông tin, nhu cầu của các đối tƣợng và có các chính sách quảng bá hay hỗ trợ họ kịp thời.

- Tăng cƣờng và đẩy mạnh hơn nữa công tác quảng bá nhà trƣờng trong quá trình dạy học để học sinh nhận thấy định hƣớng phát triển cho tƣơng lai của mình, từ định hƣớng đó thì phụ huynh mới yên tâm cho con em mình theo học.

Với xu hƣớng phát triển nghề trong giai đoạn hiện nay, công tác tuyển sinh gặp rất nhiều bất lợi và khó khăn. Điều nay ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả tuyển sinh tại trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa. Sự tác động qua lại giữa công tác tuyển sinh và nâng cao chất lƣợng đào tạo thể hiện rất rõ ràng. Chính vì vậy, thực hiện tốt công tác tuyển sinh là tiền đề rất lớn quyết định thành công, hiệu quả của công tác giảng dạy. Mặt khác, với cơ cấu ngành nghề trong xã hội hiền nay, nghề May và TKTT đã và đang là sự lựa chọn của rất nhiều đối tƣợng lao động. Bên cạnh những lao động đã qua đào tạo vẫn còn có rất nhiều những lao động chƣa tìm đƣợc

các công việc hợp lý, đặc biệt là đối với những ngƣời đã qua đào tạo nhƣng lại là những ngành nghề với cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp rất thấp cần có những định hƣớng kịp thời và đúng đắn để thu hút các đối tƣợng này, nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh, giúp ngƣời lao động tìm đƣợc công ăn việc làm phù hợp.

3.2.2. Giải pháp 2: Đảm bảo tốt nhất về CSVC, TBDH, điều kiện rèn luyện nghề của học sinh. nghề của học sinh.

a) Mục tiêu của giải pháp:

- Cơ sở vật chất phục vụ trong quá trình dạy và học là một trong những điều kiện thiết yếu, quan trọng đảm bảo cho các điều kiện sống, học tập, rèn luyện nghề của học sinh đạt kết quả tốt. Vì vậy cần phải tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật, nguyên nhiên vật liệu, đồ dùng dạy học đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, tạo điều kiện tốt nhất cho cuộc sống, học tập, rèn luyện nghề của học sinh, sinh viên tại trƣờng, cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chƣơng trình, cải tiến phƣơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học, giúp cho học sinh có cơ hội tham gia nhiều hơn vào quá trình sống và học tập để lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo... của mình.

- Tăng cƣờng thêm máy móc, thiết bị về cả số lƣợng lẫn chủng loại sẽ giúp cho HS tiếp cận đƣợc dây chuyền sản xuất công nghệ cao, tránh sự bỡ ngỡ cho HS tác nghiệp dƣới môi trƣờng sản suất trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện cho HS có môi trƣờng học tập năng động, giúp các em có thể phát huy hết khả năng của mình trong quá trình học tập, rèn luyện tại trƣờng.

b) Nội dung của giải pháp:

- Tổ chức kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ số lƣợng, chất lƣợng cơ sở vật chất, thiết bị và phƣơng tiện hiện có để phục vụ cho việc dạy và học Module May áo sơ mi nam nữ một cách toàn diện. Trên cơ sở đó, căn cứ vào tình hình thực tế, xây dựng kế hoạch bổ sung, nâng cấp, đổi mới để đáp ứng yêu cầu các điều kiện sống, học tập, rèn luyện nghề của học sinh.

- Xây dựng phòng học đa năng, phòng chuyên môn … theo yêu cầu.

- Khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đồ dùng dạy học.

c) Tổ chức thực hiện giải pháp:

- Xƣởng thực hành là phòng học đặc biệt, là mô hình của DN thu nhỏ. Trong đó hệ thống máy móc, thiết bị, bàn ghế,... đƣợc bố trí theo mô hình, nghiệp vụ, tác nghiệp thực tế của DN giúp HS trải nghiệm rèn luyện thành thạo tay nghề, nghiệp vụ của mình tƣơng ứng với từng nội dung thực tập. Để phục vụ cho việc dạy và học Module May áo sơ mi nam nữ với 1 lớp học chuẩn 18 HS (căn cứ vào tình thình thực tế của nhà trƣờng), xƣởng thực hành may cần đƣợc trang bị các loại thiết bị, dụng cụ bổ sung nhƣ sau:

Bảng 3.1. Thống kê thiết bị, dụng cụ xưởng may

STT Tên thiết bị, dụng cụ Số lƣợng Thực có Bổ sung

1 Máy may 1 kim 18 18

2 Máy điện tử 6 0 6

3 Máy may 2 kim 1 1

4 Máy vắt sổ 1 1

5 Máy thùa khuy 1 0 1

6 Máy đính cúc 1 0 1 7 Bàn là hơi 2 1 1 8 Giá treo sản phẩm 2 0 2 9 Móc treo sản phẩm 36 0 36 10 Máy chiếu 1 1 11 Phông chiếu 1 1 12 Bàn kiểm tra hàng 2 1 1

Ngoài ra, để thuận tiện cho việc cắt áo sơ mi nam (thực tế là áo BHLĐ cung cấp cho học sinh trong trƣờng) và một số bài học của những Module tiếp theo, cần phải bố trí thêm một phòng cắt, với một số trang thiết bị và dụng cụ bổ sung nhƣ sau:

Bảng 3.2. Thống kê thiết bị, dụng cụ phòng cắt

STT Tên thiết bị, dụng cụ Số lƣợng Thực có Bổ sung

1 Bàn cắt 1 0 1

2 Bàn sang dấu, phối kiện 2 2

3 Máy cắt phá 1 1

4 Máy cán mex loại nhỏ 1 0 1

- Phòng vật tƣ phải cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, đúng số lƣợng, chủng loại, đúng thời gian để đảm bảo tiến độ giảng dạy cho giáo viên lên lớp. Tránh tình trạng học chay, học bo…Trên cơ sở đó, lập sổ tài sản để quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đồ dùng dạy học và sổ theo dõi số lƣợt ngƣời sử dụng. Thông qua đó kiểm tra, đánh giá việc sử dụng chúng có hiệu quả hay không để có biện pháp kịp thời uốn nắn trong việc khai thác, sử dụng nhằm đáp ứng và nâng cao các điều kiện sống, học tập, rèn luyện nghề của học sinh đạt kết quả tốt.

- Bên cạnh việc nhà trƣờng cần đầu tƣ, mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy thì các giáo viên dạy Module May áo sơ mi nam nữ cũng cần tự làm các phƣơng tiên dạy học để bổ trợ cho bài giảng của mình, gây hứng thú và nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức của HS.

Thực tế giảng dạy qua nhiều năm cho thấy, nếu cơ sở vật chất trang thiết bị , điều kiện rèn luyện nghề của HS không đƣợc đảm bảo thì kết quả dạy và học sẽ không cao. Chính vì vậy đảm bảo tốt nhất về CSVC, TBDH, điều kiện rèn luyện nghề của học sinh là điều kiện không thể thiếu để nâng cao chất lƣợng đào tạo.

3.2.3. Giải pháp 3: Nâng cao năng lực giáo viên về sƣ phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, năng lực bổ trợ và thái độ, phẩm chất đạo đức chính trị cho môn nghề nghiệp, năng lực bổ trợ và thái độ, phẩm chất đạo đức chính trị cho

Một phần của tài liệu MỤC lục (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)