Về ngoại ngữ

Một phần của tài liệu MỤC lục (Trang 52)

Trình độ ngoại ngữ của các giáo viên trong khoa rất hạn chế. Chủ yếu đƣợc học theo chƣơng trình của ĐH và CH nhƣng trong thực tế công việc chuyên môn rất ít cơ hội để sử dụng cũng nhƣ nâng cao trình độ ngoại ngữ.

Bảng 2.7: Thống kê về trình độ ngoại ngữ ĐNGV khoa May và Thiết kế thời trang Trình độ A B C Khác Anh 2 0 0 2 Nga 0 0 Đức 0 2.4.4. Về tin học

chuyên ngành thì gặp rất nhiều khó khăn. Đây cũng là một hạn chế của các giáo viên trong khoa.

Bảng 2.8.Thống kê về trình độ tin học ĐNGV khoa May và Thiết kế thời trang

A B C Khác

2 3 1 0

2.4.5. Về tuổi đời

Vì khoa May và Thiết kế thời trang mới đƣợc tách ra độc lập vào năm 2013. Khi đó ĐNGV khoa còn rất thiếu và yếu. Mấy năm gần đây trƣờng mới tuyển đƣợc một số GV trẻ, do đó tuổi đời có sự chênh lệch tƣơng đối lớn.

Bảng 2.9. Thống kê về tuổi đời ĐNGV khoa May và Thiết kế thời trang

Từ 20 – 30 Từ 31 – 40 Từ 41 - 50 Từ 51 – 60

2 1 1 2

2.4.6. Về thâm niên giảng dạy

Vì khoa mới thành lập, nên số GV nhiều tuổi có thâm niên giảng dạy từ 25 năm trở lên rất ít, nên số GV có thâm niên giảng dạy dƣới 15 năm là nhiều hơn.

Bảng 2.10.Thống kê về thâm niên giảng dạy ĐNGV khoa May và Thiết kế thời trang

Dƣới 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Từ 15 năm đến 25 năm Từ 25 năm đến 35 năm 2 1 1 2 2.4.7. Về trình độ tay nghề

Hiện nay số GV trong khoa May có bậc thợ (Tay nghề) từ bậc 4 trở lên chiếm hơn một nửa. Nhƣng số này đã đƣợc đào tạo và học lên, có gần một nửa trong số này sắp có bằng Thạc sỹ, còn lại là đã tốt nghiệp Đại học, cao đẳng.

Bảng 2.11. Thống kê về trình độ tay nghề của ĐNGV khoa May và thiết kế thời trang

Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Khác

0 3 3 0 0

2.5. Nhận xét về đội ĐNGV và công tác bồi dƣỡng ĐNGV khoa May và thiết kế thời trang thời trang

Số GVKT của khoa May và thiết kế Thời trang về cơ bản tƣơng đối đồng bộ về ngành nghề, đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo. Một số GV có thâm niên giảng dạy nhiều năm, đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy. Theo đánh giá của 5 cán bộ quản lý về mức độ giảng dạy của các GV cho kết quả sau:

Mức độ tốt: 70% Mức độ khá: 20%

Mức độ trung bình: 10% Mức độ kém: 0%

Hầu hết các GV an tâm, nhiệt tình, có trách nhiệm với nghề nghiệp, theo phiếu thăm dò 6 GV về mức độ phù hợp với công việc có kết quả sau:

Không phù hợp: 1 Tƣơng đối phù hợp: 1 Phù hợp: 2

Rất phù hợp: 1

- Về trình độ học vấn: ĐNGV khoa May và thiết kế Thời trang có trình độ đáp ứng đƣợc công tác giảng dạy. Hiện nay khoa có 2 giáo viên đang làm luận văn thạc sỹ. Theo kết quả thống kê trên ta có nhận xét: Trình độ học vấn của ĐNGV trong khoa, đã đáp ứng đƣợc phần nào về công tác giảng dạy. Đây là thế mạnh của khoa. Theo phiếu thăm dò cán bộ quản lý trong khoa về khả năng phát triển nghề nghiệp của ĐNGVKT trong thời gian tới cho kết quả sau:

Giáo viên ít có khả năng phát triển: 30% Giáo viên có khả năng phát triển: 50% Giáo viên rất có khả năng phát triển: 20% - Về nghiệp vụ sƣ phạm:

Vì là một trƣờng sƣ phạm kỹ thuật, nên điểm mạnh của khoa May và thiết kế Thời trang có 83% GV đƣợc bồi dƣỡng sƣ phạm bậc II. Trong đó, có 1 GV chỉ đƣợc đào tạo về kỹ thuật mà chƣa đƣợc đào tạo kịp thời về nhgiệp vụ sƣ phạm. Có thể nói cán bộ trong khoa May và thiết kế Thời trang rất quan tâm, đặc biệt là từng cá nhân GV trong khoa đã xác định đƣợc vai trò, vị trí và tầm quan trọng của mình trong việc tự học và tự bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm, để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình.

- Về cơ cấu, số lƣợng GV:

Từ những năm 1999 trở về trƣớc, do nhận thức về nghề dạy học chuyên nghiệp- dạy nghề chƣa đúng mức, nên nhiều kỹ sƣ tốt nghiệp các trƣờng ĐH kỹ thuật ít có nguyện vọng về các trƣờng CĐ-THCN-DN công tác. Vào khoảng 7 năm trở lại đây, để chuẩn bị cho trƣờng lên ĐH, nhà trƣờng đã chú trọng hơn đến việc phát triển ĐNGVKT, nhƣng việc xin biên chế cũng còn gặp nhiều khó khăn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhƣng trong những năm gần đây, số GVKT trong khoa khoa May và thiết kế Thời trang đã tăng lên. Mặt khác hiện nay do số học sinh, sinh viên trong khoa tƣơng đối đông mà số GV hầu nhƣ tăng không đáng kể. Dẫn tới tình trạng GV dạy quá nhiều giờ so với định mức giảng dạy. Ngoài ra khoa còn nhận thêm hệ đào tạo nghề ngắn hạn, đào tạo dài hạn ở ngoài trƣờng, đào tạo liên kết. Theo thống kê thì tỉ lệ HS/GV của khoa May và thiết kế Thời trang là 39/1. Nếu trong thời gian tới đây số lƣợng GV không đƣợc bổ sung thì đội ngũ GV trong khoa sẽ luôn luôn nằm trong tình trạng quá tải thƣờng xuyên. Sắp tới trong khoa May và thiết kế Thời trang có 2GV về nghỉ chế độ. Do vậy số lƣợng GV đã thiếu lại càng thiếu thêm. Hiện nay khoa đang có nhu cầu tuyển thêm GV chuyên ngành, có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy. Nhƣng do tâm lý lo sợ số lƣợng học sinh sẽ giảm trong một vài năm tới đây do khó khăn trong công tác tuyển sinh nên đang dừng lại. Về phƣơng tiện và phƣơng pháp giảng dạy

- Về phƣơng tiện, thiết bị giảng dạy.

Tuy nhà trƣờng đã trang bị tƣơng đối nhiều các đồ dùng, dụng cụ và thiết bị máy móc, nhƣng vẫn còn hạn chế. Hiện tại, số lƣợng giáo viên trong khoa là 6 nhƣng chỉ đƣợc trang bị một máy chiếu nên việc khai thác sử dụng nó còn hạn chế,

số thời gian sử dụng để giảng dạy chỉ rất ít. Hầu hết GV vẫn dùng phấn, bảng ít sử dụng máy chiếu, giáo cụ trực quan, mà chủ yếu là dạy chay.

- Về phƣơng pháp giảng dạy.

Đây là một khâu quan trọng, quyết định trực tiếp đến hiệu quả việc dạy và học. Trong phiếu thăm dò 6 GV thì có tới 3 giáo viên (chiếm 50%) cho rằng đang gặp khó khăn về phƣơng pháp giảng dạy.

Nguyên nhân của những hạn chế trên do Một số GV còn chƣa cố gắng cải tiến nội dung cho phù hợp để dùng các phƣơng tiện hiện đại hơn phục vụ công tác giảng dạy. Các GV còn ngại và hạn chế trong việc sử dụng các mô hình và thiết bị dạy học để minh hoạ.

Ngày nay KH-CN không ngừng phát triển, các phƣơng tiện dạy học cũng phát triển theo. Việc tiếp cận và áp dụng các phƣơng tiện dạy học và các phƣơng pháp dạy học mới đối với GVKT ở khoa May và TKTT nói riêng và trong nhà trƣờng nói chung còn rất hạn chế. Trong khi trao đổi với các GV về các phƣơng pháp dạy học nhƣ: phƣơng pháp đồ án (projekt ), phƣơng pháp tình huống ( case study ), quan diểm dạy học theo hƣớng hành động …phần nhiều trong số họ còn tỏ ra ít hiểu biết. - Về công tác NCKH.

Nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ chính của GV, nhƣng đã từ lâu chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Do vậy hoạt động NCKH ở trong trƣờng cũng nhƣ trong khoa May và TKTT chƣa dấy lên đƣợc phong trào mạnh mẽ. Theo 6 phiếu điều tra về những khó khăn chủ yếu của các GV trong công tác NCKH, có kết quả sau:

+ 2 GV cho rằng do khả năng + 2GV cho rằng do kinh phí.

+ 2 GV cho rằng do cơ chế chính sách.

Nguyên nhân chính ở đây do các GV bận rộn suốt ngày với nhiệm vụ giảng dạy tại trƣờng và thƣờng xuyên phải đi công tác tại các cơ sở liên kết đào tạo trên địa bàn tỉnh. Các chính sách ƣu đãi, tài chính hỗ trợ cho việc NCKH hạn hẹp do vậy không khuyến khích GV tham gia vào NCKH.

khoa còn hạn chế. Các tài liệu, tạp chí, ấn phẩm lâu nay vẫn sử dụng phần lớn tồn lại rất lâu. Việc tự bồi dƣỡng về ngoại ngữ và tin học chỉ tích cực khi các GV có nhu cầu đi tham quan, học tập thực tế.

2.6. Thực trạng đào tạo May và Thiết kế thời trang tại trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa nghiệp Thanh Hóa

a. Đặc điểm học sinh

Theo quy định hiện hành, học sinh vào học ở các trƣờng dạy nghề không phải qua thi tuyển đầu vào mà theo hình thức xét tuyển. Đối với Trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa, học sinh vào học trình độ trung cấp nghề đối tƣợng là những học sinh tốt nghiệp THCS, THPT không thi đậu vào các trƣờng trung học phổ thông, đại học nên đầu vào tuyển sinh của trƣờng là rất thấp, năng lực tự học, tự bồi dƣỡng chƣa cao, bị ảnh hƣởng nhiều của tâm lý lứa tuổi, chƣa có hoài bão, thiếu sự định hƣớng, các em đi học mang tính đối phó...

Với trình độ học xong THCS với kiến thức yếu và kém nên các em rất khó tiếp thu các môn học lý thuyết chuyên ngành.

b. Thực trạng đào tạo nghề May và Thiết kế thời trang tại trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa

Trang thiết bị thực hành cho học sinh còn thiếu thốn, thời gian thực hành thực tế cho học sinh không những ở trƣờng mà học sinh thực hành tại các doanh nghiệp quá hạn chế. Rất nhiều những môn học liên quan đến công việc thực tế để học sinh đi nắm bắt nâng cao tay nghề và chất lƣợng đào tạo, nhƣng vì điều kiện kinh phí và sự phối hợp cùng các doanh nghiệp chƣa có nên vẫn theo hình thức cƣỡi ngựa xem hoa làm học sinh thiếu tự tin khi ra trƣờng. Trƣờng chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình, giáo trình đào tạo của mình phù hợp với điều kiện địa phƣơng và yêu cầu của doanh nghiệp...

Từ đó dẫn đến chất lƣợng đào tạo chƣa cao, nhiều đối tƣợng học sinh còn phải đào tạo lại.

c. Chƣơng trình khung đào tạo May và Thiết kế thời trang tại trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa

Bảng 2.12. Danh mục môn học, module đào tạo

Mã MH,

MĐ Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I Các môn học chung 210 91 95 24 MH 01 Chính trị 30 21 7 2 MH 02 Pháp luật 15 12 2 1 MH 03 Giáo dục thể chất 30 3 21 6

MH 04 Giáo dục quốc phòng – An ninh 45 17 23 5

MH 05 Tin học 30 10 16 4

MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 60 28 26 6

II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 650 170 405 75

II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 115 81 25 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MH 07 Vẽ kỹ thuật ngành may 20 16 3 1

MH 08 Cơ sở thiết kế trang phục 30 20 6 4

MH 09 Vật liệu may 20 19 0 1

MH 10 Thiết bị may 30 12 16 2

MH 11 An toàn lao động 15 14 1

II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 535 89 380 66

MĐ 12 Thiết kế trang phục 1 60 20 28 12

MĐ 13 May áo sơ mi nam, nữ 127 18 91 18

MĐ 14 May quần âu nam, nữ 135 21 99 15

MĐ 15 May các sản phẩm nâng cao 91 11 72 8

MĐ 16 Thiết kế trang phục 2 15 5 7 3

MĐ 17 May áo jacket nam 107 14 83 10

MĐ 18 Thực tập tốt nghiệp 150 15 130 5

III Các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn 115 26 73 16

MĐ 19 Cắt - May thời trang áo sơ mi, quần âu 70 8 52 10

MĐ 20 Thiết kế trang phục 3 30 10 15 5

d. Chƣơng trình khung đào Module May áo sơ mi nam nữ tại trƣờng CĐN Công nghiệp Thanh Hóa

- Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Bảng 2.13. Chương trình khung đào tạo module may áo sơ mi nam nữ

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian Tổn g số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra

1 Bài 1: May các đƣờng may cơ bản 30 5 22 3

2 Bài 2: May các kiểu túi áo sơ mi 25 3 19 3

3 Bài 3: May cổ đứng chân rời không dựng 10 1 7 2

4 Bài 4: May kiểu thép tay hai viền 5 1 4

5 Bài 5: May áo sơ mi nữ 25 4 16 5

6 Bài 6: May áo sơ mi nam 32 4 23 5

Cộng 127 18 91 18

- Mục tiêu của Module (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trình bày đƣợc quy cách, yêu cầu kỹ thuật, phƣơng pháp may của các đƣờng may cơ bản và các bộ phận chủ yếu của áo sơ mi nam, nữ;

+ May đƣợc các bộ phận chủ yếu của áo sơ mi nam, nữ nhƣ nẹp áo, túi áo, cổ áo, thép tay, măng sét;

+ Biết đƣợc quy trình lắp ráp của áo sơ mi nam, nữ;

+ Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nam, nữ theo yêu cầu công nghệ;

+ Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và bố trí chỗ làm việc khoa học trong quá trình may.

Qua đó cho thấy chƣơng trình đào tạo của loại hình đào tạo dài hạn tập trung chƣa có tính linh hoạt, mềm dẻo, khó đáp ứng đƣợc nhu cầu, điều kiện và khả năng của ngƣời học cũng nhƣ nhu cầu tuyển dụng của thực tế sản xuất. Mục tiêu của Module chƣa hƣớng tới hiệu quả cao nhất là khả năng thích ứng và làm việc thực tế trên dây chuyền sản xuất.

e. Công tác đào tạo Module May áo sơ mi nam nữ

- Chƣơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề

Khoa May và Thiết kế thời trang dựa trên các quy định hiện hành về chƣơng trình khung của Bộ LĐTB&XH, đã đƣợc chỉnh sửa và tham khảo chƣơng trình đào tạo của các cơ sở dạy nghề khác. Nhà trƣờng đã triển khai viết giáo nhƣng chƣa đƣợc đầy đủ và đồng bộ.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề

Cơ sở vật chất của nhà trƣờng còn hạn chế. Trang thiết bị dạy nghề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và quy mô đào tạo. Thực tế hiện nay, khoa May và thiết kế thời trang có một xƣởng thực hành tại trƣờng, phục vụ cho việc học thực hành của 4 lớp, trong đó có hai lớp Trung cấp nghề và hai lớp Văn hóa nghề. Cụ thể số máy móc hiện có để phục vụ cho công tác giảng dạy nhƣ sau:

Bảng 2.14. Thiết bị hiện có của nhà trường

STT Tên thiết bị Số lƣợng

1 Máy may một kim 19

2 Máy vắt sổ hai kim năm chỉ 1

3 Bàn là hơi 1

4 Máy hai kim 1

5 Máy cắt 1

Với số lƣợng máy móc hiện có nhƣ trên không đủ để đáp ứng nhu cầu dạy và học thực hành về cả số lƣợng lẫn chủng loại. Việc máy móc không đảm bảo dẫn tới những thực trạng nhƣ sau:

- Đối với những lớp đông trên 20 học sinh, học sinh phải ngồi chung máy. Việc phải ngồi chung máy sẽ làm giảm tiến độ thực hành, khó cho giáo viên trong công tác quản lý lớp về nền nếp và đảm bảo chất lƣợng học tập.

- Số lƣợng xƣởng thực hành ít, các lớp phải học xen kẽ nhau, thời gian cho việc học thực hành bị gián đoạn sẽ gây trở ngại cho học sinh trong quá trình tiếp thu kiến

- Đối chiếu với điều kiện cơ sở để thực hiện Module, ngoài thiết bị máy may một kim còn thiếu về số lƣợng thì xƣởng thực hành tại trƣờng còn thiếu một số các loại thiết bị chuyên dùng nhƣ máy thùa khuy, đính cúc, máy vắt sổ hai kim 4 chỉ, các loại đồ gá và ke cữ ...

Có một thực tế đáng lo ngại là rất nhiều học sinh khi đi thực tế hay thực tập sản xuất

Một phần của tài liệu MỤC lục (Trang 52)