phƣơng pháp... các thao tác về kỹ năng, kỹ xảo của ngƣời GVDN May và thiết kế thời trang, không đóng khung trong phạm vi chƣơng trình, giáo trình, tài liệu mà là kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực khác. Nhất là ứng dụng thực tế.
- Phải nghiên cứu, tìm hiểu cập nhật các vấn đề của kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học hiện đại, tiên tiến trong và ngoài nƣớc;
+ Phải có nghiệp vụ sƣ phạm, đa phƣơng pháp giảng dạy và giáo dục hiệu quả. Muốn đạt đƣợc điều đó thì ngƣời thầy cần phải trang bị cho mình kiến thức toàn diện về sƣ phạm, phƣơng pháp giảng dạy, kỹ năng chuẩn bị, kỹ năng đánh giá, kỹ năng sử dụng phƣơng tiện và tổ chức học tập có hiệu quả.
1.4. Anh hƣởng của sự phát triển khoa học kỹ thuật và khoa học giáo dục nghề nghiệp nghiệp
Sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi thay đổi phƣơng pháp đào tạo: Để truyền đạt có hiệu quả cao một khối lƣợng kiến thức lớn do sự phát triển khoa học và công nghệ mang lại, phƣơng pháp dạy học không thể giữ nguyên một mẫu cứng nhắc theo lối mòn, mà cần đổi mới và đa dạng hoá, đƣợc chọn lựa hợp lý, phù hợp với mục tiêu, nội dung, thời gian, trình độ ngƣời học. Sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ mang lại cho GD - ĐT nhiều phƣơng tiện dạy học hiện đại. - Ảnh hƣởng của khoa học giáo dục nghề nghiệp:
Ngày nay lĩnh vực khoa học giáo dục nghề nghiệp đang có những bƣớc tiến mạnh mẽ tập trung vào các xu thế sau:
+ Đa dạng hoá mục tiêu và nội dung đào tạo, bồi dƣỡng và đào tạo lại. Đối với giáo dục nghề nghiệp việc lựa chọn và đổi mới thƣờng xuyên hiện đại hoá nội dung đào tạo, bồi dƣỡng và đào tạo lại đƣợc đặt ra hết sức cần thiết
+ Hiện đại hoá nội dung, đảm bảo khả thi về thời gian và trình độ ngƣời học, coi trọng việc tích hợp hoá nội dung đào tạo nhằm hình thành các liên môn, tích hợp nhiều kỹ thuật tạo ra nghề có diện rộng, tích hợp lý thuyết và thực hành v.v... ngoài ra cần coi trọng và bồi dƣỡng và đào tạo ngôn ngữ và các kiến thức về tin học, quản lý v.v…
Phát triển các phƣơng pháp đào tạo theo quan điểm mới, cách tiếp cận mới, đƣợc cải cách theo các hƣớng sau:
+ Cá thể hoá dạy nghề:
Quá trình đào tạo này đƣợc thực hiện nhằm tạo điều kiện cho học sinh chủ động, sáng tạo học tập theo kiểu giáo viên nêu vấn đề hoặc đặt tình huống trong giảng dạy. Bên cạnh việc sử dụng phƣơng tiện đơn giản, giáo viên cần kết hợp các phƣơng tiện kỹ thuật nghe nhìn trong dạy học nhƣ: video, máy chiếu, máy tính điện tử, thiết bị đa phƣơng tiện…
+ Liên kết đào tạo sản xuất:
Quá trình đào tạo đƣợc tiến hành với sự liên kết chặt chẽ giữa nhà trƣờng và cơ sở sản xuất. Bằng cách đƣa sản xuất vào trong nhà trƣờng hoặc đƣa đào tạo nghề ra ngoài cơ sở sản xuất xã hội. Kết quả của hai quá trình đó làm nâng cao chất lƣợng sản phẩm với ngƣời học có thể thích nghi ngay với quá trình làm việc sau khi ra trƣờng. Giải quyết quá trình dạy nghề theo xu hƣớng này làm xuất hiện cả liên hiệp sản xuất - nghiên cứu - đào tạo, đặc biệt coi trọng việc đào tạo nghề và bồi dƣỡng tại cơ sở sản xuất.
+ Dân chủ hoá trong giáo dục nghề nghiệp:
Đảm bảo cho mọi ngƣời đều có điều kiện học và phát triển vào bất cứ thời gian, trình độ nào theo yêu cầu ngƣời học.