Tình hình dòng tiền của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 29)

Dòng tiền được xem như là mạch máu chảy xuyên suốt trong vòng đời của mỗi DN. Bất cứ một hoạt động nào của DN phát sinh đều sẽ tạo ra những thay đổi của dòng tiền. Đánh giá được khả năng tạo ra tiền của DN, biết được tính chất của

dòng tiền.

Dựa vào việc phân tích này cho ta cái nhìn tồng quan về DN, xác định được

dòng tiền do đâu mà có, xác đinh được hoạt động đó có phải là HĐKD chủ đạo của DN, đánh giá được ưu và nhược điếm của việc nắm giũ' tiền mặt của DN. Cho thấy

được sự lưu chuyển của tiền qua các kỳ, mức độ ra vào của dòng tiền của DN. Đánh

giá xem dòng tiền của DN đang ổn định hay mất cân đối. Việc phân tích dòng tiền là cơ sở để phát hiện các yếu kém ảnh hưởng đến tài chính DN. Biết rõ được DN

đang ở trong tình trạng nào, khó khăn ra sao, tình hình phát triến trong thời gian tới.

Thứ nhất: Đánh giá biến động vốn bằng tiền

Đánh giá biến động vốn bằng tiền là đánh giá quy mô sử dụng vốn của công

ty tãng giảm trong năm; tương ứng là huy động vốn của công ty tăng giảm trong

năm.

Thứ hai: Phân tích dòng tiền thuần đánh giá khả năng tạo tiền

Đánh giá sự biến động và tỷ trọng: Sử dụng phương pháp so sánh dòng tiền thuần từ các hoạt động kinh doanh, đầu tư, tài chính giữa các năm về cả số tương

đối và số tuyệt đối để cho thấy dòng tiền biến động như thế nào. Tính toán tỷ trọng dòng tiền để cho thấy, tiền vào, ra chủ yếu đến từ hoạt động nào của doanh nghiệp. Dòng tiền của doanh nghiệp thường được chia làm 3 loại:

-Dòng tiên từ hoạt động kinh doanh: Đây là dòng tiên quan trọng nhât trong

doanh nghiệp do nó phản ánh được dòng tiền vào và ra chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp.

- Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: Đó là các dòng tiền vào và ra từ hoạt động đầu tư mua sắm, hình thành nên tài sản dài hạn của doanh nghiệp và các khoản đầu

tư tài chính. Đây là dòng tiền có tác động rất lớn để khả nãng tạo tiền lâu dài của

doanh nghiệp.

- Dòng tiền từ hoạt động tài chính: Dòng tiền từ hoạt động tài chính phản ánh trực tiếp dòng tiền đến từ các quyết định huy động vốn của doanh nghiệp như quyết định vay vốn, trả nợ, phát hành cổ phiếu huy động vốn, kêu gọi vốn góp, mua lại cổ phần, phân phối lợi nhuận,...

Thứ ba: Xác định diên biên nguôn tiên và sử dụng tiên

Thực hiện tính toán chênh lệch các khoản mục trên bảng cân đối kế toán thời điềm cuối kì so với đầu kì. Nếu nguồn vốn giảm hoặc tài sản tăng là sử dụng tiền,

nếu nguồn vốn tăng hoặc tài sản giảm là diễn biến nguồn tiền. • Lập bảng phân tích

Sắp xếp các chi tiêu sử dụng tiền vào một cột, diễn biến nguồn tiền vào một

cột. Việc lập bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn và nguồn vốn chù yếu được hình thành để tài trợ cho những khoản

đầu tư đó. Từ đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn trong doanh nghiệp.

1.2.2.5 Tình hình công nọ’ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

a. Tình hình công nợ

Công nợ bao gồm công nợ phải thu và công nợ phải trả. Công nợ tồn tại trong suốt quá trình hoạt động cùa doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng đến việc xác định nhu cầu vốn của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn. Việc đánh giá tình hình công nợ

và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là rất cần thiết, giúp cho nhà quản trị đưa 19

ra các biện pháp điêu chỉnh kịp thời. Ngoài ra, nó cũng có ý nghĩa với các đôi tượng khác: chủ nợ, chú đầu tư...đế đánh giá sự lành mạnh tài chính của doanh nghiệp.

Đánh giá tình hình công nợ của doanh nghiệp qua 2 nhóm chỉ tiêu:

- Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ: gồm các chỉ tiêu nợ phải thu và nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán.

- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ gồm: Hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ, hệ số hoàn

trả nợ và kỳ trả nợ:

Hê sấ các Các khoản phải thu

khoản phải thu Tằng tài sản

Hệ số này cho biết cứ trong 1 đồng tài sản của doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng nợ phải thu. Nó phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, hệ số này càng cao cho thây doanh nghiệp bị chiêm dụng vôn càng nhiêu.

Hệ các khoăn phải trả chiếm dụng

Các khoăn phải trả chiếm dụng

Hệ sô này cho biêt, cứ 1 đông tài sản của doanh nghiệp được tài trợ băng bao nhiêu đồng nợ chiếm dụng, nó phản ánh mức độ chiếm dụng vốn cùa doanh nghiệp.

Hệ số này càng cao thì doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn càng nhiều, doanh nghiệp

tận dụng được nguồn vốn từ đối tượng khác, doanh nghiệp tận dụng được nguồn vốn

từ đối tượng khác, giảm áp lực huy động cấc nguồn vốn khác bên ngoài.

Hệ số thu Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ

hồi nợ Các khoản phải thu bình quân

Hệ số này cho biết bình quân trong một kì, doanh nghiệp thu hồi nợ được cao

nhiêu lần. Hệ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp thu hồi nợ càng nhanh, việc quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp tốt. Tuy nhiên để đánh giá mức độ hợp lý thì

cần căn cứ vào số liệu trung bình ngành.

Kỳ thu hồi Thời gian trong kỳ báo cáo

nợ bình quân • •số thu hồi

Chỉ tiêu này cho biết bình quân bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu hồi nợ

được một lần. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy doanh nghiệp thu hồi nợ càng chậm

và ngược lại.

số hoàn Giá vốn hàng bán

trả

Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân

Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ doanh nghiệp hoàn trả được bao

nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh toán cho các bên liên quan.

Kỳ trả nợ Thời gian trong kỳ báo cáo

bình quân Hê số hoàn trả

Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiêm dụng trong thanh toán của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.

b. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán là khả năng chuyên đôi các tài sản thành tiên đê thanh toán các khoản nợ theo thời hạn phù hợp. Thông qua đánh giá khả nàng thanh toán có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ của DN, thấy được tiềm năng cũng như nguy cơ trong việc huy động và hoàn trả nợ để có biện pháp quản lý kịp thời.

- Hệ khả năng thanh toán hiện thời

Hệ số khả năng Tài sản ngăn hạn

thanh toán >T ,

Nợ ngăn hạn

hiên thời

Chỉ tiêu này cho biêt DN có thê thanh toán được bao nhiêu lân nợ ngăn hạn bằng TSNH hiện có, thế hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cùa DN. Hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cùa doanh nghiệp. Để đánh giá hệ số này cần dựa vào hệ số trung bình của các

doanh nghiệp trong cùng ngành, cần thấy rằng, hệ số này ở các ngành kinh doanh

khác nhau có sự khác nhau

r

- Hệ sô khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng TSNH - Hàng tồn kho

thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn

Hệ sô khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán hiện thời vì hệ số này đã loại bỏ hàng tồn kho là loại tài sản có tính

thanh khoản thấp ra khỏi tài sản lưu động. Hệ số này cho biết khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần phải thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho, do đó, độ chính xác cao hơn. Nhìn chung hệ số này cao thì khả năng thanh toán của

doanh nghiệp là tốt, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể vay vốn dễ dàng trong tương lai. Nhưng nếu tỷ trọng các khoản phải thu là lớn trong tổng tài sản ngắn hạn thì doanh nghiệp cũng cần xem xét tới khả năng thu hồi nợ để đảm bảo tính chủ động về tài chính của doanh nghiệp.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thòi

Hệ khả năng

thanh toán tức thời

Tiền các khoản tương đương tiền

Nợ ngăn hạn

Hệ sô này cho biêt doanh nghiệp có thê thanh toán được bao nhiêu lân nợ quá

hạn, đến hạn bằng lượng tiền và tương đương tiền hiện có. Hệ số này càng thấp thì

khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn càng thấp, phản ánh trực tiếp nhất đến tình hình thanh toán công nợ cùa doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần hết sức chú trọng

hệ sô này, nêu đê mức tỷ lệ quá thâp, nghĩa là doanh nghiệp có thê đứng trước rât

nhiều nguy cơ khó thanh toán kịp các khoản nợ đột xuất hoặc các món nợ đến hạn khi chưa thể tiêu thụ hàng hóa hoặc có yếu tố thay đổi bất ngờ.

- Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phái đối với các chủ nợ.

Hệ thanh Ịợị nhuận trước lãi vay thuế

Toán lãi vay = ---

Lãi vay phải trả trong kỳ

Hệ số này được tính toán dựa vào số liệu của Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh và phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ. Chỉ tiêu này là một trong những chỉ tiêu được các Ngân hàng rất quan tâm khi thẩm định cho khách

hàng vay vốn, chỉ tiêu này ảnh hưởng rất lớn đến xếp hạng tín nhiệm và do đó, ảnh hưởng đến lãi suất vay vốn của doanh nghiệp.

1.2.2.6 Tình hình hiệu suất và hiệu quả hoạt động cũa doanh nghiệp a. Đánh giá hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp

- Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay Giá vấn hàng bán trong kỳ

hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết trung bình trong một kì hàng tồn kho quay được bao

nhiêu vòng, số vòng quay hàng tồn kho ít hay nhiều phụ thuộc vào đặc điếm của từng

ngành nghề kinh doanh và chính sách tồn kho của doanh nghiệp.

Số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm kinh

doanh và chính sách hàng tồn kho cùa DN. Thông thường, khi số vòng quay hàng

tồn kho của DN cao hơn so với các DN trong ngành sẽ chỉ ra: Việc tổ chức và quản

lý dự trữ hàng tồn kho là tốt, DN có thể rút ngắn được chu kỳ sản xuất kinh doanh,

giảm được lượng vốn vào hàng tồn kho. Nếu số vòng quay ở mức thấp có thể phản ánh việc doanh nghiệp dự trữ vật tư quá mức dẫn đến tình trạng bị ứ đọng, hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm.

- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:

Số ngày một

vòng quay HTK

360

Vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu này cho biết trung bình bao nhiêu ngày thì hàng tồn kho luân chuyền

được một vòng. Chỉ tiêu này cũng có ý nghĩa phản ánh trình độ quản lý HTK như

chỉ tiêu số vòng quay HTK.

- Vòng quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, nợ phải thu luân chuyền được bao nhiêu vòng,

do đó phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp

Vòng quay các

khoản phải thu

Doanh thu bán hàng

Số nợ phải thu bình quân trong kỳ

Đây là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu

vòng, phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp. Nó cho biết doanh nghiệp

thu hồi nhanh hay chậm, có bị chiếm dụng vốn lâu không. Chỉ tiêu này phản ánh trinh độ quản trị nợ phải thu của doanh nghiệp. Khi phân tích, để chính xác Cần càn

cứ vào số liệu trung bình ngành.

Kỳ thu tiền trung bình

Kỳ thu tiền Số dư bình quân các khoản phải thu

trung bình Doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết bình quân bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu hồi nợ được một lần hay chính là khoảng thời gian bình quân giữa các lần thu hồi nợ.

Kỳ thu tiền bình quân càng cao cho thấy tốc độ thu hồi nợ phải thu càng chậm.

- Vòng quay vôn lưu động Vòng quay

vốn lưu động

Doanh thu thuân

Vôn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh sô lân luân chuyên hay sô vòng quay của VLĐ được thực hiện trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện

hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại.

Kỳ luân chuyển vốn lưu động

Sổ ngày trong kỳ

Kỳ luân chuyển vốn = ---

lưu động Số lần luân chuyển VLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh đê thực hiện được một vòng quay VLĐ cân bao nhiêu ngày là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay VLĐ. Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh và ngược lại.

Vòng quay tài sản (hay vòng quay toàn bộ vôn)

Vòng quay tài sản

__ A w

Doanh thu thuãn trong kỳ

hay toàn bộ vốn Vốn kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, vôn kinh doanh đã quay được bao nhiêu vòng. Hệ

số này chịu ảnh hưởng cùa đặc điểm kinh doanh, chiến lược kinh doanh và trình độ

quản lý, sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Nếu hệ số này cao, doanh nghiệp đang phát huy công suất hiệu quả và có khả năng cần phải đầu tư mới nếu muốn mở rộng công suất. Chỉ tiêu này thấp, cho thấy vốn của doanh nghiệp sử dụng chưa hiệu quả,

bị ứ đọng.

Các hệ sô vê khả năng hoạt động đánh giá vê năng lực quản lý và sử dụng vôn hiện có của doanh nghiệp. Đây là các chỉ tiêu các nhà quản trị phải quan tâm tới để

đảm bảo vốn được sử dụng tối ưu nhất.

b. Đánh giá hiệu quả hoạt động kỉnh doanh của doanh nghiệp

Để đánh hiệu quả kinh doanh, cần xem xét các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của DN. Nó là kết quả tống hợp của hàng loạt các biện pháp và quyết định quản

lý của doanh nghiệp. Việc đánh giá tình hình hiệu quả kinh doanh thực hiện thông qua các chỉ tiêu:

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

sau thuế trên - ---

Doanh thu thuần trong kỳ

doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết cứ trong 100 đồng doanh thu bán hàng thì có bao nhiêu

đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả.

- Tỷ suất sinh lòi kinh tế của tài sản (BEP)

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản còn gọi là tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và

thuế trên vốn kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay

vốn kinh doanh mà không tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc vốn kinh doanh và

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)