Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 56)

22. Phương pháp nghiên cứu

3.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay

Hiện nay Công ty đang thực hiện đầu tư và phát triển một số dự án tiêu biểu

sau:

Dự án khu đô thị mói Dịch Vọng: Địa chỉ tại phường Dịch Vọng, quận cầu

Giấy, thành phố Hà Nội được ƯBND thành phố Hà Nội giao cho Công ty cổ phần

phát triển đô thị Từ Liêm làm chủ đầu tư thực hiện theo Quyết định số 7019 ngày

15/10/2002 và Quyết định số 3212/QĐ-ƯB ngày 24/5/2004.

Khu đô thị mới Dịch Vọng là dự án tổ hợp gồm nhà chung cư, biệt thự, liền kề

và các loại bất động sản khác. Đây là dự án có hạ tầng hiện đại, quy hoạch đồng bộ

bao gồm đầy đủ các công trình công cộng phục vụ dân sinh như siêu thị, trường học, bể bơi... với kiến trúc, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý

rác thải hoàn chỉnh, đạt tiêu chuẩn cao.

Chung CU’ Lideco Hạ Long: Cách biển chưa đầy 1 km, phía trước là mặt đường Đại lộ Trần Hưng Đạo, phía sau là Đồi Kim Đồng, dự án tòa nhà chung cư cao 33 tầng LIDECO HẠ LONG do Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm

(Lideco) làm chủ đầu tư hứa hẹn trở thành môi trường sống và kinh doanh nghỉ

dưỡng lý tưởng tại TP. Hạ Long (Quảng Ninh). Dự án có vị trí giao thông đắc địa,

số 31 Trần Hưng Đạo, nằm ở khu vực trung tâm thành phố Hạ Long với đầy đủ các

tiện tích như trường tiếu học Trần Hưng Đạo, bệnh viện tỉnh Quảng Ninh, chợ Hạ 50

Long 1-2, phô âm thực, bưu điện, trung tâm thương mại... Đây là “vị trí vàng” mà

ít dự án có được.

Tòa nhà có quy mô 33 tầng, được thiết kế hiện đại, đầu tư đồng bộ các tiện ích như shophouse, siêu thị, bể bơi, nhà hàng, phòng tập gym... Dự án có ý nghĩa quan trọng trong việc thay đổi bộ mặt, tạo điểm nhấn không gian, kiến trúc cảnh quan đô

thị cho TP. Hạ Long cũng như tỉnh Quảng Ninh.

Dự án có tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng với 784 căn hộ, có diện tích từ

61 - 90m2. Các căn hộ được thiết kế thông minh để có thể đón ánh sáng tự nhiên tối

đa vào phòng. Lideco chủ trương sử dụng vật liệu chất lượng cao, đặc biệt chú trọng tới kết cấu, chất lượng căn hộ, với quan niệm “xây chung cư như xây nhà mình”.

Với mức giá bán và các chính sách bán hàng ưu đãi, dự án chung cư L1DECO

HẠ LONG được nhận xét là hấp dẫn so với các dự án đã bàn giao nhà và đi vào hoạt động xung quanh khu vực. Cùng với tiềm năng phát triến của Quảng Ninh và

TP. Hạ Long, càn hộ chung cư LIDECO HẠ LONG phù hợp cho cả những hộ gia

đình sống và làm việc tại Quảng Ninh, hoặc có thể kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng.

Khu Đô thị mói Bắc Quốc lộ 32: Là một khu đô thị mới hoàn chỉnh, hiện đại và đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, kiến trúc cảnh quan và môi trường đô thị. Tổng thể không gian khu đô thị được bố cục thành 2 đơn vị ở nằm về hai

phía của trục đường chính 3 lm. Đơn vị thứ nhất nằm ỡ phía đông chủ yếu bố trí các nhà biệt thự song lập, nhà liền kề và nhà liền kề có vườn, nhà ở, lô phố. Đơn vị thứ hai nằm ở phía tây, đây chính là trái tim của khu đô thị với một hồ lớn đặt ở trung

tâm tạo cảnh quan cho các công trình xung quanh. Liền hồ nước là khu hỗn hợp thể

thao, giải trí, ăn uống, thương mại, hành chính.... Ở khu vực này bố trí các biệt thự đơn lập, nhà vườn, nhà liền kề, nhà ở, lô phố, tận dụng tối đa cảnh quan mặt hồ và các công trình công cộng. Điều tạo nên sự khác biệt cho một không gian sống lý tưởng tại khu đô thị bắc quốc lộ 32 không đơn giản chỉ là bởi đây là một khu đô thị hoàn chỉnh, hiện đại đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, kiến trúc cảnh

quan mà còn bởi sự quyết tâm theo đuối khát vọng đem đến cho thế hệ mai sau một

môi trường trong sạch đúng nghĩa. LIDECO tự hào là đơn vị tiên phong áp dụng

công nghệ JOHKASOU - thiêt bị xử lý nước thải của Nhật bản băng công nghệ vi sinh xử lý tại đầu nguồn với tổng giá trị đầu tư lên tới hàng triệu USD được áp dụng lần đầu tiên tại Việt Nam cho KĐT Bắc quốc lộ 32.

Với tổng diện tích cây xanh và mặt hồ lên tới 43.38lm2 chiếm hon 10% tồng

diện tích dự án kết hợp với hệ thống xử lý nước thải quy mô và hiện đại, mang tới cho cư dân nơi đây một không gian sống lý tưởng, khu đô thị Bắc quốc lộ 32 tự hào

là một thành phố sinh thái ngay cạnh thủ đô Hà Nội, góp phần thay đồi diện mạo và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong công cuộc đổi mới và phát triển

đất nước.

Một số công ty cùng ngành trên địa bàn Hà Nội:

Bảng 3.1. Các doanh nghiệp trong ngành phát triển dự án, khu đô thị tại địa

bàn TP Hà Nội

STT Tên đối thủ canh• tranh Các dư • án tiêu biểu

1 Công ty CP Licogi 16 Dự án đường đua F1 Việt Nam, Cải tạo

nhà băng sân bay Nội Bài ... 2 HƯD - Tổng công ty Đầu tư

phát triển nhà và đô thị

Tổ hợp New Skyline Văn Quán, HƯD

Tower Lê Văn Lương ... 3 SƯDICO - Công ty cổ phần

đầu tư phát triển đô thị và khu

công nghiệp Sông Đà

Khu nhà ở Văn La - Văn Khê, Khu đô thị

Mỹ Đình - Mễ Trì ...

Các công ty đôi thủ cạnh tranh là những Công ty lâu năm trong lĩnh vực phát triển dự án khu công nghiệp và khu đô thị với rất nhiều dự án xung quanh các vị trí vàng tại TP Hà Nội. Đây chính là thách thức không nhở với Lideco trong công tác

tìm kiếm nguồn vốn tài trợ và thu hút nhà đầu tư quan tâm.

Triển vọng phát triển của ngành nghề trong tưong lai: Đô thị hóa Việt

Nam đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải

Phòng, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nang, cần Thơ. Một lượng vốn đầu tư lớn đã vận hành vào công cuộc đô thị hóa. Công cụ đầu tư, xây dựng đã tác động lớn đến

chuyên dịch đât đai hướng tới đô thị hóa. Thành tựu cơ bản của quá trình đô thị hóa của Việt Nam ngoài việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triến kinh tế còn góp phần không tạo ra các khu nhà "ổ chuột”. Điều này đã đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững - công nghiệp hóa, hiện đại hóa đi liền với đô thị hóa. Đô thị hóa tương

tác chặt chẽ với chuyền dịch đất đai từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, từ

đất nông nghiệp sang đất đô thị; đồng thời đi liền với phát triển ngành xây dựng và

thị trường bất động sản, từ đó, tạo sự tương tác với tăng trưởng GDP. Như vậy phát

triển đô thị hóa chính là nhiệm vụ chiến lược của toàn đất nước trong bối cảnh hội

nhập kinh tế xã hội toàn diện thời gian tới.

3.2 Thực trạng tình hình tài chính tại công ty cổ phần phát triển đô thị tù’ liêm

3.2.1. Tình hình huy động vốn của Công ty cổ phần phát triển đô thị Từ Liêm

Để đánh giá tình hình huy động vốn của Công ty cổ phần phát triển đô thị Từ

Liêm trong thời gian qua, ta phân tích qua bảng 2.1: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn,

kết hợp với bảng 2.2: Biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn:

Bảng 3.2. Quy mô và CO’ cấu nguồn vốn

ĐVT: triệu đông

Chỉ ticu

31/12/2020 31/12/2019 31/12/2018

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

c. NO• PHẢI TRẢ 645.672 35,67 % 555.200 34,20 % 686.064 40,83 %

1. Nợ ngắn hạn 634.812 98.31 % 544.340 98,04% 633.914 92,40 %

II. No• •’ dài han 10.860 1,69% 10.860 1,96% 52.150 7,60 %

D. NGUỒN VÓN CHỦ SỞ HŨU 1.164.263 64,33 % 1.068.195 65,80% 993.984 59,17 %

I. Vốn chủ sở hũu 1.164.263 100.0% 1.068.195 100.00% 993.984 100.00%

TÓNG CÔNG NGUÒN • VÓN 1.809.935 100.0% 1.623.395 100.00% 1.680.048 100.00%

■ĩ--- ---1---c--- ---r

(Nguôn tài liệu: BCTC năm 2018,2019,2020 của Công ty cô phân phát triên đô thị Từ Liêm)

X - - X i X

Bảng 3.3. Biên động quy mô và cơ câu nguôn vôn

ĐVTítriệu đồng

Chỉ tiêu

Chênh lệch 2020-2019 Chênh lệch 2019-2018

Số tiền Tỷ trọng Tỷ lệ SỐ tiền Tỷ trọng TỶ lêV •

c. NO• PHẢI TRẢ 90.472 48,50 % 1,47% -130.864 231% -6,63% 1. Nơ ngắn han 90.472 100% 0,27 % -89.574 68,45 % 5,64%

11. No• •dài han 0 0% -0,27% -41.290 31,55% -5,64%

D. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 96.068 51,50% -1,47% 74.211 -131% 6,63 %

I. Vốn chủ sỏ’ hữu 96.068 100% 0% 74.211 100% 0%

TÔNG CÔNG• NGUỒN VỐN 168.540 100% 0% -56.653 100% 0%

* \

(Nguôn tài liệu: BCTC năm 2018,2019,2020 của Công ty cô phân phát triền đô thị Từ Liêm)

Bảng 3.4. Một sô chỉ tiêu vê cơ câu nguôn vôn Công ty cô phân phát triên đô thị Từ Liêm (Đơn vị: %) TT Các chỉ tiêu tài chính Trung bình ngành

Công ty cổ phần phát triển đô thị Tù’ Liêm

31/12/2020 31/12/2019 31/12/2018 So sánh 2020 và 2019 So sánh 2019 và 2018 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1 Tỷ trọng nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn 63 35,67 34,20 40,84 1,47 4,30 -6,64 -16,3 2 Tỷ trọng VCSH/tổng nguồn vốn 37 64,33 65,80 59,17 -1,47 -2,23 6,64 11,21 3 Tỷ trọng nợ dài hạn/Nợ phăi trả 15 1,68 1,95 7,60 -0,27 -13,85 -5,65 -74,30

(Nguôn tài liệu: Công tỵ cô phân phát trỉên đô thị Từ Liêm)

Qua bảng phân tích trên cho thấy, nguồn vốn cùa doanh nghiệp có những thay

đổi cả kể quy mô và cơ cấu.

Cuối năm 2020, tổng nguồn vốn tăng so với đầu năm, cụ thể: tăng 168.540

triệu đồng lến 1.809.935 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 11,50%. Với quy mô nguồn vốn thấp nhất vào cuối 2018 là 1.680.048 triệu đồng, cho thấy công ty thuộc

nhóm các doanh nghiệp lớn theo hệ thống phân chia các doanh nghiệp (các doanh nghiệp lớn có tổng nguồn vốn trên 1000 tỷ). Nguồn vốn tăng lên chủ yếu là do biến động tăng của nợ phải trả và lợi nhuận chưa phân phối. Trong cơ cấu tăng năm 2020, nợ phải trả tăng chiếm 48,5%, còn Lợi nhuận chưa phân phối chiếm 51,50%.

Điều này cho thấy DN đang kiếm lời khá tốt từ hoạt động KD chính của mình.

Vôn chủ sở hữu tại cả 3 thời điêm cuôi năm 2020, 2019, 2018 đêu lớn

hơn nợ phải trả cả về số tiền và tỷ trọng. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu đểu lớn

hơn 59% và trong thời điểm từ cuối 2018 đến cuối năm 2020 đang có xu huớng

tăng tỷ trọng, chênh lệch giữa các năm lần lượt là -1,47; 6,63% (cuối năm 2020 là

64,33%, cuối năm 2019: 65,80%, cuối năm 2018 là 59,17%.) Nợ phải trả có cuối năm 2019 có dấu hiệu giảm so với cuối năm 2018 từ 686.064 triệu đồng cuối năm

2018 còn 555.200 triệu đồng cuối năm 2019 song đến cuối nãm 2020 lại tăng

90.472 triệu đồng lên 645.672 triệu đồng. Điều này cho thấy DN đang cố gắng cơ cấu tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở trong một tỷ lệ an toàn, nhàm tránh rủi ro.

Theo số liệu thống kê trên trang web: http://www.cophieu68.vn, tỷ trọng nợ/ tổng nguồn vốn trung bình ngành bất động sản là 63%, như vậy có thể nói tỷ trọng nợ phải trả khá thấp so với trung bình ngành cho thấy việc huy động vốn vẫn đang

nằm trong tầm kiếm soát của DN. Tuy nhiên ta vẫn phải đi sâu và nghiên cứu cơ

cấu nguồn vốn đề đánh giá được đòn bẩy tài chính và tỷ suất sinh lời. Để hiểu rõ hơn về tình hình nguồn vốn, ta đi thêm vào phân tích:

a. Nợ phải trả Nợ phải trả Nợ ngăn hạn Nợ phải trả Tỷ trọng NNH/NPT 99.00 98.00 97.00 96.00 95.00 94.00 93.00 92.00 91.00 90.00 89.00

Biểu đồ 3.1. Biến động nợ phải trả và cơ cấu nợ phải trả

Nợ phải trả cuôi năm 2019 là 555.200 triệu đông, giảm 130.864 triệu đông so

với thời điểm cuối năm 2018, tuy nhiên đến 2020, con số này là 645.672 triệu

đồng, tăng 90.472 triệu đồng, chiếm 48.50% trong cơ cấu tăng tổng nguồn vốn. Tại thời điểm mới cập nhật 30/06/2021, nợ phải trả là 669.098 triệu đồng, trong đó nợ

ngắn hạn là 658.238 triệu động. Trong đó, chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chiếm

tỷ trọng không đáng kể. Nợ ngắn hạn tại 4 thời điểm đều chiếm tỷ trọng trên 92%,

tỷ trọng này đang biển động tăng dần qua từng thời điềm. Cuối năm 2020, tỷ trọng

nợ ngắn hạn/ nợ phải trả là 98,32% và tại thời điểm 30/06/2021 thì con số này là

98,38%. Tỷ trọng nợ dài hạn lại đang có xu hướng giảm dần, DN hiện vẫn đang còn

một khoản vay dài hạn trị giá 10.860 triệu đồng từ năm 2018 đến nay. Công ty hầu

như không sử dụng nợ dài hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn, chủ yếu sử dụng từ nguồn

vốn chủ sở hữu, điều này là do xuất phát từ quan điểm của nhà lãnh đạo: Sử dụng

nguồn vốn trung và dài hạn sẽ phải chịu chi phí vay khá lớn, trong khi công ty có đủ vốn chủ sở hữu để tài trợ mua sắm tài sản cố định, do đó vẫn ưu tiên sử dụng vốn chủ sở hữu để tiết kiệm chi phí lãi vay, đồng thời cũng giảm bớt một phần gánh

nặng nợ vay. Theo số liệu trung bình ngành xây dựng trên trang web

www.cophieu68.com, tỷ trọng nợ dài hạn bình quân là 15%, tỷ trọng nợ dài hạn của

công ty so với chỉ tiêu trung bình ngành là rất thấp. Điều đó chứng tở DN đang cân

đối sử dụng vốn vay khá hiệu quả . Như vậy, vấn đề tỷ trọng nợ dài hạn thấp không

ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tài chính và sản xuất kinh doanh của công ty.

4- Nợ ngắn hạn:

Bảng 3.5. Quy mô, CO’ cấu nọ’ ngắn hạn

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 31/12/2018

Ẩ , • Ầ

Sô ticn Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng I. Nợ ngắn hạn 634.812 100.00% 544.340 100.00% 633.914 100.00%

1. Phải trả người bán ngẩn hạn 47.116 7.42 55.492 10,19 80.074 12,63

2. Người mua trá tiền trước ngắn hạn 58.11 1 9.15 43.208 7,94 129.515 20,43

3.Thuế và các khoàn phái nộp nhà nước 78.669 12,39 38.709 7,11 35.823 5,65

4. Phải trả người lao động 4.891 0,77 5.702 1,05 3.653 0,58

5. Chi phí phải trá ngắn hạn 13.771 2,17 7.396 1,36 4.151 0,65

6. Phải trả ngắn hạn khác 293.312 46,20 217.951 40,04 193.217 30,48

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)