Tăng cường năng lực sản xuất của TSCĐ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 125)

22. Phương pháp nghiên cứu

4.2.4. Tăng cường năng lực sản xuất của TSCĐ

Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản thì TSCĐ là bộ phận vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cũng

như kết quả kinh doanh. Viêc đầu tư vào TSCĐ chưa được chú trọng do lượng vốn đầu tư rất lớn, do vậy những máy móc thiết bị giá trị cao đều được công ty tiến hành

đi thuê hoạt động là chủ yếu. Trong khi đó, việc tự chủ về lượng máy móc thiết bị

cũng như năng lực hoạt động của chúng là một trong những yếu tố quan trọng để

Công ty tham gia đấu thầu công trình, cạnh tranh lựa chọn dự án đầu tư. Trong những năm gần đây vòng quay tài sản cố định cùa Công ty có xu hướng giảm, điều này cho thấy công tấc quản trị vốn cố định hay tài sản cố định của Công ty là chưa tốt. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty nên thực hiện đồng thời các giải pháp sau:

Vì giới hạn về vốn, Công ty cần tính toán đầu tư vào các bộ phận thiết yếu

trước, đó là nhừng loại máy móc thiết bị thường xuyên sử dụng, hoặc các nhà

xưởng cần thiết cho việc lưu kho...Đồng thời từng bước thay thế một cách đồng bộ thiết bị cho phù hợp với như cầu thị trường bằng việc đầu tư vào các thiết bị hiện

đại, nãng suất cao. Việc đổi mới công nghệ phải đảm bảo cân đối giữa phần cứng và

phần mềm để phát huy hiệu quả của công nghệ mới. Khi mua các thiết bị, máy móc cũng như bí quyết công nghệ thì Công ty có thể thương lượng với các đối tác để được thanh toán theo phương thức trả chậm.

Tận dụng mấy móc trang thiêt bị hiện có trong kỳ, ngoài ra còn phải tiên

hành bảo dưỡng máy móc định kỳ thay cho việc cứ khi nào phát sinh sự cố mới cử

cán bộ sửa chữa đế đảm bảo dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục, đồng bộ và tiết kiệm thời gian, công sức cho người trực tiếp sản xuất.

Để nâng cao năng lực công nghệ, công ty cần phải xây dựng mối quan hệ với các cơ

quan nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước đế phát triến

công nghệ theo chiều sâu và từng bước hoàn chỉnh công nghệ hiện đại.

Tiến hành nghiên cứu, phân tích thị trường, nhu cầu thị trường và năng lực

tài chính của Công ty để lựa chọn máy móc thiết bị phù hợp nhằm đem lại hiệu quả

cao nhất cho Công ty.

Tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân lành nghề trên cơ sở đảm bảo bồi dưỡng vật chất thỏa đáng cho họ nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ cũng như nâng cao năng suất hoạt động và hiệu quả

kinh doanh.

Tuy nhiên, trước khi thực hiện đầu tư TSCĐ, Công ty cần đánh giá xem đầu

tư vào một TSCĐ nào đó có khả thi không? có thật sự cần thiết không? và có đem lại hiệu quả không?. Tiếp đến là phải đảm bảo Công ty có đù khả năng huy động

các nguồn vốn trung và dài hạn để tài trợ, đồng thời đảm bảo công nhân có đủ kiến

thức chuyên môn để điều khiển và làm chủ công nghệ mới

4.2.5. Nâng cao khả năng thanh toán gắn liền với quản trị nợphải trả

Bên cạnh việc quản trị nợ phải thu thì việc quản trị nợ phải trả và kiểm soát

khả năng thanh toán rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, vị thế của công ty, lien quan trực tiếp đến xếp hạng tín dụng tại ngân hàng và sự đánh giá năng lực từ phía đối tác. Tương tự như nợ phải thu, công ty cũng cần lập bảng theo dõi quy mô, tỷ trọng, thời hạn thanh tooán các khoản nợ phải trả, xem xét khoản nào

cần thanh tooán trước, khoản nào cần thanh tooán sau, phía đối tác nào có thể đàm phán việc gia hạn nợ, đối tác nào cân thanh toán ngay....

Đe nâng cao khả nãng thanh toán, công ty cần thực hiện các biện pháp:

Một là: Chủ động quản lý chặt chẽ HTK, đặc biệt là phân chi phí sản xuât

kinh doanh dở dang, cố gắng giảm thiểu tối đa lượng vốn bị ứ đọng bàng cách nâng cao hiệu quả sản xuất, rút ngắn thời gian thi công các công trình. Điều này không

chỉ giúp nâng cao khả năng thanh toán của công ty và còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Hai là: Dựa trên nhu cầu vốn, hạn chế tối đa các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, có thể xem xét thay thế bằng nguồn vốn chủ dài hạn, vừa đảm bảo chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hướng hợp lý, vừa giảm áp lực thanh toán lãi vay. Bên cạnh đó, công ty cũng có thể xem xét tranh thủ các mối quan hệ lâu năm với bạn hàng để khai thác các nguồn vốn vay lãi suất thấp hoặc nguồn vốn chiếm dụng trong thanh toán.

Ba là: Tăng cường quản trị nợ phải thu, tăng cường thu hồi nợ để đảm bảo khả năng thanh toán.

Bốn là: Đối với các khoản đầu tư tài chính, công ty cần đánh giá một cách

chính xác mức độ hiệu quả đầu tư, nếu chưa hiệu quả hoặc hiệu quả mang lại không cao, công ty cần thu hồi, thoái vốn để sử dụng vào các mục đích sinh lời, thanh toán bớt các khoản nợ, giảm áp lực huy động vốn, đồng thời nâng cao khả năng thanh toán

Ngoài ra, Công ty cũng cần phải xác định mức dự trữ vốn bằng tiền hợp lý, cân đối giữa nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp và lượng tiền dự trữ, vừa đảm bảo cho nhu cầu thanh toán, vừa đảm bảo nguồn để trả các khoản nợ đến hạn.

4.2.6. Tăng cường các biện pháp quản lý chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Kết quả phân tích đánh giá ở chương 3 cho thấy, hiệu quả hoạt động của

Công ty năm 2020 có biến chuyển tích cực so với năm 2018. Do đó, ngoài các biện

pháp nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, Công ty cần có các biện pháp tiết kiệm chi phí để tăng khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn bỏ ra. Sau đây là một số phương hướng và kỹ thuật giúp Công ty có thể tiết kiệm chi phí của hoạt động kinh doanh:

3.2.6.1. Giảm bớt chỉ phí trong hoạt động kinh doanh bình thường

a. Giữ các chi phí ờ mức trung bình của ngành: Có rât nhiêu bài phân tích trên

các phương tiện thông tin đưa ra các chỉ số tài chính trung bình của ngành công nghiệp hàng năm hoặc định kì. Các doanh nghiệp có thề thu thập hoặc mua lại. Các

hiệp hội kinh doanh cũng có các hoạt động nhằm cung cấp các chỉ số tài chính trung

bình cho các thành viên của mình. So sánh các chỉ số tài chính cho phép doanh nghiệp xác định những yếu tố chi phí bất hợp lí so với các doanh nghiệp khác trong

cùng ngành. Giảm thiểu được những chi phí này sẽ giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh.

b. Xác định khoản chiếm nhiều chi phí nhất: Tất cả các khoản mục chi phí

trên báo cáo thu nhập phải được kiểm tra đề nhận ra các cơ hội giảm bớt chi phí. Có thể so sánh với một số chi phí cố định trong hoạt động như chi phí lãi vay, tiền thuê

nhà xưởng, chi phí khấu hao, thường chiếm từ 5 - 10% doanh số bán hàng. Nếu doanh nghiệp giảm 10% chi phí của những khoản này, thì tống chi phí chỉ giảm

được 1%. Vì vậy việc xác định khoản mục tốn chi phí nhất sẽ hướng dẫn cách phân

bổ thời gian và nguồn lực vào việc giảm chi phí sao cho hiệu quả nhất.

c. Nhóm mua hàng: Một phương pháp để giảm chi phí mua hàng đó là tham gia hoặc tạo ra các nhóm mua hàng cùng với những doanh nghiệp khác đế cùng

mua những sản phẩm giống nhau (các doanh nghiệp không cạnh tranh trực tiếp với nhau). Biện pháp này sẽ giúp doanh nghiệp mua được hàng chiết khấu do mua với

số lượng lớn mà có thể lại chọn được sản phẩm tốt hơn.

d. Thuê trang thiết bị: Thuê trang thiết bị là một cách giảm bớt chi phí bởi vì

Công ty chỉ thuê khi cần sử dụng, khi Công ty không cần sừ dụng thiết bị như vậy

thường xuyên, hoặc do Công ty chưa đủ điều kiện đế mua sắm máy móc thiết bị

mới.

3.2.6.2 Giảm bớt chi phí bằng cách thay đôi tô chức, hình thức đầu tư:

Hình thức phù họp nhất với một Công ty hoạt động trong lĩnh vực bất động

sản như Công ty cố phần phát triển đô thị Từ Liêm chính là liên doanh, hợp doanh. Thực tế Công ty đã nhận ra được nhiều điểm ưu việt của các hợp đồng họp tác đầu tư - kinh doanh nên đã mạnh dạn bở ra nhiều vốn cho loại hình đầu tư này. Chi phí

được tiêt kiệm thường là tông chi phí cô định bời vì những chi phí đó bây giờ được chia cho các bên. Công ty có thế tiếp tục duy trì tỷ trọng đầu tư vào các hợp đồng hợp doanh, kết hợp với tăng cường công tác quản trị vốn, và đánh giá lại mối quan

hệ họp tác này, cân nhắc và xây dựng các điều khoản để cả hai bên đều có lợi và mối quan hệ được duy trì bền vững.

3.2.

Ó.5 Giảm chi phí bằng cách quản lí rủi ro:

Các rủi ro luôn thường trực trong kinh doanh. Những sự việc không lường

trước có thể gây thêm nhiều chi phí, ăn mòn dòng tiền mặt của công ty. Tuy nhiên quản trị rủi ro thường bị các công ty xem nhẹ. Lĩnh vực bất động sản thường phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như:

+ Các rủi ro ở khâu tiến hành tố chức khảo sát dự án : dự án lập có phù hợp

quy hoạch hay không, nguồn đất có sạch không,...

+ Rủi ro do các yếu tố ngẫu nhiên tác động từ bên ngoài (môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế)

+ Rùi ro do các nguyên nhân kỹ thuật: liên quan đến việc đầu tư, trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho quá trình thi công xây dựng và việc sử dụng các máy móc thiết bi đó.

3.2.6.4 Quản lỵ chặt chi phí, giá vôn

Đặc thù với doanh nghiệp bất động sản là chi phí nhân công, chi phí đền bù

giải phóng mặt bằng chiếm khá lớn, là chi phí chính cấu thành nên giá vốn.

• Đối với Chi phí nhân công:

Là nguồn nhân công có tay nghề đã qua đào tạo, cần thường xuyên bổ túc tay

nghề, có điểm mới phát sinh về kỹ thuật cần cử người đi học để truyền đại cho các

công nhân còn lại.

Do đặc điểm xây dựng công trình rải rác cần điều chuyển nhân công đi các nơi

ở có chính sách, biện pháp khuyến khích về mặt tài chính, tạo nơi ăn ở thuận tiện để

nâng cao tính tự giác và tinh thần trách nhiệm.

Cơ chê thưởng phạt trên cơ sở bảng châm công và hiệu quả làm việc đê tạo môi trường làm việc lành mạnh, nâng cao năng suất, tinh thần tự giác lao động.

• Đối vói chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng:

Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn nữa lại là chi phí phải trả từ ban đầu. Đề quản trị được chi phí này thì Công ty cần có chính sách thu chi tiền họp

lý để đảm bảo nguồn tiền được thông suốt.

Đối với loại chi phí này, Công ty cần khảo sát kỹ thị trường, đưa ra phương án

đầu tư họp lý ngay từ đầu, phối họp với các cơ quan chức năng liên quan để xử lý

phù hợp, hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan.

4.3. Một vài giải pháp khác

Ngoài các giải pháp tài chính chủ yếu trên, công ty cần thực hiện them một số

giải pháp:

Thứ nhất'. Tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán tài chính trong Công ty và thực

hiện tốt việc phân tích tài chính trong bối cảnh biến động kinh tế do dịch Covid-19. Công tác kế toán trong Công ty cần phải được hoàn thiện, thay đổi kịp thời và

tuân theo các quy định của Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý. Đồng thời hàng năm phải lập kế hoạch tài chính, dự kiến các nhu cầu về vốn, tổ chức nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

nhàm đạt được các kết quả, mục tiêu nhất định, đánh giá mức độ thực hiện các kế hoạch đó. Việc lập kế hoạch tài chính, lập nhu cầu vốn, hay xây dựng chính sách

huy động vốn, dự báo nhu cầu và khả năng thị trường sè được chính xác hơn, gắn với thực tiễn hơn nếu như công tác nghiên cứu, công tác phân tích tình hình tài chính đạt được hiệu quả tốt

Thứ hai: Tăng cường đào tạo, bồi dường năng lực cho toàn bộ nhân sự, bao gồm: bộ phận kế toán tài chính, bộ phận kỹ thuật, bộ phận kinh tế - thị trường. Nâng cao đời sống vật, chất, tinh thần cho cán bộ nhân viên. Mỗi bộ phận đều cần được

chú trọng, thực hiện nhiệm vụ nhất định:

* Phòng kinh tê - thị trường'. Có trách nhiệm chính là nghiên cứu thị trường,

chủ động tìm kiếm đối tác đế phát triển, từng bước mở rộng thị trường. Phòng kinh

tế - thị trường có thể giúp cho hoạt động quản trị tài chính trong một số hoạt động

sau:

- Chủ động soạn thảo các họp đồng kinh tế có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty với các điều khoản phù hợp với các chính sách tài chính đã được

đưa ra (ví dụ như tỷ lệ tài trợ vốn, phương thức bò vốn), trên cơ sở đó Phòng tài

chính có căn cứ để dự kiến được dòng tiền cho Công ty; Tổ chức thực hiện đúng quy định các hợp đồng kinh doanh đã được ký kết, phối hợp với các phòng nghiệp vụ và các đơn vị kinh doanh trực thuộc quản lý theo dõi thực hiện các họp đồng

kinh tế cho đến khi hoàn thành việc thanh lý họp đồng đà ký kết theo đúng quy định

của pháp luật hiện hành, điều này cũng góp phần làm cho việc quản trị tài chính

hiệu quả hơn, làm cho thực tế thực hiện ít sai khác so với kế hoạch đã đưa ra.

Chuẩn bị nguồn cung ứng, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, thăm dò đối thủ cạnh

tranh: Rõ ràng, thông tin về tình hình thị trường, sức cung, sức cầu, biến động giá cả các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra, đối thủ cạnh tranh... mà Phòng kinh tế - thị trường thu thập được sẽ là tài liệu hữu ích cho các nhà quản trị tài chính lập kế

hoạch dữ trữ hàng tồn kho, kế hoạch doanh thu và thiết kế chính sách tín dụng cho

khách hàng.

- Phối hợp với Phòng Tài chính - Kế toán Công ty trong các nghiệp vụ thu tiền bán hàng hóa, thanh toán tiền mua hàng hóa - dịch vụ có liên quan đến hoạt động

kinh doanh trên cơ sờ các cam kết và quy định của pháp luật hiện hành, giúp cho

công tác quản trị dòng tiền và quản trị công nợ hiệu quả hơn.

- Thống kê, báo cáo hoạt động kinh doanh theo đúng tiến độ và quy định. Kết

quả thống kê này cùng với việc tìm ra nguyên nhân của sự sai khác giữa thực tế so với kế hoạch giúp các nhà quản trị có sự đánh giá lại chính sách tài chính xem đã

phù hợp với tình hình hiện tại của công ty hay chưa để tìm ra biện pháp khắc phục,

sửa chữa kịp thời.

- Lưu trữ các hô sơ, hợp đông kinh tê có liên quan đên công tác kinh doanh cùa Công ty theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Đây là những dữ liệu lịch sử

giúp các nhà quản trị trong đánh giá, làm cơ sở để dự báo và lập kế hoạch tài chính.

* Phòng kỹ thuật: Đưa ra dự toán công trình, giúp các nhà quản trị lập kế hoạch chi phí và dòng tiền.

* Phòng Hành chính - Nhân sự: Nhân tố con người là động lực tiên quyết cho mọi sự vận động phát triển. Vì vậy, phòng Hành chính - Nhân sự tuy không thực sự

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)