Trong luận vãn này, tác giả tiến hành nghiên cứu qua các bước sau:
Sơ đồ 2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu
Quá trình phân tích báo cáo tài chính cụ thê như sau:
• Bước ỉ: Xác định9 mục9 tiêu và tiến trình thực 9 hiện9 phân l tích
Đe phân tích tài chính trong doanh nghiệp thực sự phát huy tác dụng trong quá
trình ra quyết định, phân tích tài chính phải được tổ chức khoa học, họp lý, phù hợp
đặc điểm kinh doanh, cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý kinh tế tài chính của doanh
nghiệp và phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng. Mỗi chủ thể quan tâm đến doanh nghiệp theo những mục đích khác nhau nên việc phân tích đối với mỗi chủ thể lại tập trung vào các chỉ tiêu tài chính khác nhau. Do đó trước khi đi vào
phân tích cần xác định rõ mục tiêu và nội dung cần phân tích.
Trong bài luận văn này, tôi tập trung vào các nội dung sau: • Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty
• Phân tích cấu trúc tài chính của Công ty
• Phân tích tình hỉnh đảm bảo nguôn vôn cho hoạt động sản xuât kinh doanh
• Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty
• Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty
• Phân tích rủi ro tài chính
• Bước 2: Thu thập và xử lý dữ liệu phân tích
Thu thập dữ liệu: Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn gốc thông tin có khả
năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp phục vụ
cho quá trình dự báo tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến nhừng
thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác,
những thông tin về số lượng và giá trị,... Trong đó các thông tin kế toán tập trung
các báo cáo tài chính doanh nghiệp, đó là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng.
Xử lý dữ liệu: Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độ
nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xừ lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra. Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.
• Bước 3: Tông hợp và phân tích dừ liệu
Tổng hợp và phân tích dữ liệu được thực hiện theo trình tự sau:
Đánh giá khái quát tình hình: Dựa vào các chỉ tiêu phân tích đã xác định theo từng nội dung phân tích, các phân tích sử dụng phương pháp so sánh đề xác định đối tượng phân tích cụ thể, có thể so sánh tổng hợp kết hợp với việc so sánh trên
từng bộ phận cấu thành của chỉ tiêu ở kỳ phân tích với kỳ gốc từ đó đánh giá chung
tài chính của doanh nghiệp, xu hướng phát triển với kỳ gốc từ đó đánh giá chung tài chính của doanh nghiệp, xu hướng phát triền và mối quan hệ biện chứng giữa các hoạt động kinh doanh với nhau.
Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối
tượng phân tích: Hoạt động tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của rất
nhiêu nguyên nhân, có những nguyên nhân mà nhà phân tích có thê xác định được mức độ ảnh hưởng và có những nguyên nhân không thế xác định được mức độ ảnh
hưởng của chúng đến sự biến động cùa đối tượng nghiên cứu. Những nguyên nhân
mà các nhà phân tích có thể tính toán được, lượng hoá được mức độ ảnh hưởng đến
đối tượng nghiên cứu gọi là nhân tố. Vì thế, sau khi đã định lượng nhân tố cần thiết
ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thích hợp (thay thế liên
hoàn, số chênh lệch, số cân đối,...) đề phân tích thực chất ảnh hưởng của từng nhân
tố đến sự thay đổi của đối tượng nghiên cứu nhàm làm rõ các quá trình, hiện tượng tài chính của doanh nghiệp.
Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận về chất lượng, hiệu quả
hoạt động tài chính của doanh nghiệp: Trên cơ sở tính toán, xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu, các nhà phân tích cần tiến hành liên hệ, tống hợp mức độ biến động của các nhân tố đến đối tượng nghiên cứu cụ thế nhằm khắc phục tính rời rạc, tản mạn. Từ đó rút ra nhận xétm chỉ rõ những tồn tại, nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, sai lầm; đòng thời vạch ra các tiềm năng
chưa được khai thác, sử dụng để có quyết định phù hợp với mục tiêu đặt ra.
* Bước 4: Dự đoán, kiến nghị
Từ những kết quả đã phân tích những dữ liệu trong quá khứ và kết hợp với các thông tin khác về chính sách, định hướng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai, nhà phân tích dự đoán tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu dự đoán tình hình tài chính của doanh nghiệp chưa đạt như kỳ vọng của đối tượng nghiên cứu thì nhà phân tích tư vấn, đề xuất quyết định tài chính nhằm điều chỉnh các chỉ tiêu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập sắ liệu
- Bao gồm các sách, báo, tạp chí đã công bố phân tích, nghiên cứu về tình hình tài chính tại một doanh nghiệp được áp dụng trong nước và trên thế giới.
- Dữ liệu được thu thập và phân tích sô liệu từ phòng Tài chính - Kê toán như báo cáo tài chính giai đoạn năm 2018-2020; Bản cáo bạch thông tin cố phần hoá Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm khi cổ phiếu công ty được chào bán ra
thị trường; Báo cáo thường niên năm 2018-2020; Báo cáo doanh thu từ Phòng Tài
chính - kế toán các năm 2018-2020.
2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
Phương pháp phân tích tài chính là các cách thức, kỹ thuật để đánh giá tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán tài chính doanh nghiệp tương lai. Đứng dưới góc độ nhà quản lý, luận văn phân tích tài chính và đưa ra các
đề xuất kinh tế phù hợp với các mục tiêu mong muốn của nhà quản lý. Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp sau:
- Phương pháp so sánh - Phương pháp tỷ lệ
- Phương pháp phân tích nhân tố
- Phương pháp đồ thị
2.2.3. Phương pháp so sánh
Tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu các con số, chỉ tiêu đã thu
thập được có cùng nội dung, tính chất để xác định mức tăng, giảm, biến động qua
các thời điểm, các thời kỳ khác nhau, nhằm rút ra đánh giá, kết luận thích đáng.
Để áp dụng phương pháp so sánh trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tác giả đã thu thập được số liệu tài chính của Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm giai đoạn năm 2018-2020 để so sánh, phân tích. Trong luận văn, tác giả
chọn năm 2018 là gốc đề phân tích, đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu từ năm
2018 đến 2020 nhằm xác định xu hướng thay đổi về tình hình sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, đầu tư cùa công ty.
về hình thức so sánh:
- So sánh theo chiều ngang: Phân tích, so sánh sự biến động về quy mô, số
lượng của từng khoản, mục, để xác định sự biến động của chỉ tiêu phân tích và mức
độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
- So sánh theo chiêu dọc: Phân tích sự biên động vê cơ câu, quan hệ tỷ lệ, môi
liên hệ giữa các chỉ tiêu.
- So sánh xác định xu hướng, tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu để phản ánh rõ triển vọng phát triển của các chỉ tiêu, của hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư và
tài chính công ty.
2.2.4. Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp tỷ lệ là cơ sở cho các đánh giá, so sánh trong phân tích. Các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung cơ bản theo
mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Trong nghiên cứu về phân tích tài chính
Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm, tác giả sẽ chủ yếu sử dụng phương
pháp tỷ lệ về:
- Tỷ lệ về cấu trúc tài chính: Là các tỷ lệ của tài sản, nguồn vốn và mối quan hệ cân bằng tài chính giữa tài sản - nguồn vốn. Nhóm tỷ lệ này được sử dụng nhằm đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty.
- Tỷ lệ về khả năng thanh toán: Được sử dụng đế phân tích khả năng thanh
toán các khoản nợ của công ty.
- Tỷ lệ về hiệu quả hoạt động kinh doanh: Bao gồm nhiều tỷ lệ như khả năng
thanh sinh lời, hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng chi phí, ... nhằm đánh giá
việc sử dụng nguồn lực của công ty.
- Tỷ lệ về dòng tiền của công ty: Nhằm xác định khả năng tạo tiền và sử dụng
dòng tiền của công ty.
2.2.5. Phương pháp phân tích nhân tắ
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố đế xác định khuynh hướng thay đổi của từng khoản mục so với doanh thu qua các năm để thấy được khuynh hướng thay đổi từng khoản mục. Tương tự trong phân tích cơ cấu các khoản mục
trong bảng cân đối kế toán, tác giả tính toán và so sánh tỷ trọng từng khoản mục tài sản với tổng tài sản và từng khoản mục nguồn vốn với tổng nguồn vốn. Từ đó là cơ sở so sánh các khoản mục với nhau qua các năm, phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố trong nhóm hệ số khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hiệu suất hoạt
động từ đó đánh giá sự tác động qua lại giữa các nhân tô ảnh hưởng đên tình
hình tài chính của Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm qua các năm 2018- 2020.
* Phương pháp đồ thị
Phương pháp này được sử dụng đề minh hoạ kết quả tào chính đã được tính toán thông qua các biểu đồ hay đồ thị. Trong luận vàn, tác giả sử dụng đồ thị để
minh hoạ cơ cấu tổ chức công ty; mối quan hệ giữa các tài sản và nguồn vốn của
Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm trong năm 2020; quy mô và sự biến động cùa doanh thu, chi phí, lợi nhuận; cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn năm 2018-2020.
TIÈU KÉT CHƯƠNG 2
Trong chương 2 này, tác giả trình bày về quy trình, phương pháp nghiên cứu luận văn. Tác giả thực hiện phương pháp nghiên cứu sơ bộ và sau đó nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu thực hiện thông qua việc kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích và phương pháp so sánh; phương
pháp nghiên cứu lý thuyết và thực tiền tại Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm. Tổng hợp những phương pháp nghiên cứu này sẽ là căn cứ quan trọng để bài viết đưa ra kết luận. Từ dữ liệu thu thập được trong nghiên cứu sơ bộ, tác giả sẽ tiến
hành phân tích, đánh giá thực trạng tại Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm.
Sau khi xử lý xong số liệu tác giả sể trình bày kết quả và phân tích kết quả trong Chương 3 làm căn cứ để đưa ra các dự báo và giải pháp trong Chương 4.
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỒ PHÀN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỪ LIÊM
3.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần phát triển đô thị TừLiêm. Liêm.
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triến
Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm - LIDECO, tiền thân là Xí nghiệp Xây dựng Từ Liêm được thành lập từ năm 1974. Năm 1992 phát triển thành một
doanh nghiệp Nhà nước mang tên Công ty Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nhà (Từ
Liêm) trên cơ sở sát nhập ba xí nghiệp: Xí nghiệp Xây dựng Từ Liêm, Xí nghiệp
vận tải thuỷ, Xí nghiệp gạch Từ Liêm. Năm 2004, công ty được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần (Nhà nước không nám giữ cổ phần)
theo Quyết định số 3755/ỌĐ-ƯB ngày 16/06/2004 của ƯBND Thành phố Hà Nội.
Hiện Công ty đang hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế với mã số doanh nghiệp là 0101533886 (chuyển từ ĐKKD số 0103004940 do
Phòng ĐKKD - Sở KH&ĐT Hà Nội cấp lần đầu ngày 20/07/2004, thay đổi lần 11
ngày 25/07/2012). Trải qua gần nửa thập kỷ hình thành và phát triển, đến nay quy
mô của Công ty không ngừng lớn mạnh được minh chứng rõ nét qua kết quả hoạt động SXKD với những chỉ tiêu tài chính tăng trưởng ấn tượng.
Tên Công ty: Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm
Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 2A, Nhà N09B1, Khu đô thị mới Dịch Vọng, cầu
Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 84-(4) 222 14124 Fax: 84-(4) 222 14125
Website: Lideco.vn
Email: lideco@lideco.vn
Lịch sứ hình thành:
Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm tiền thân là Xí nghiệp Xây dựng
Từ Liêm được thành lập từ năm 1974.
Năm 1992 phát triển thành một doanh nghiệp Nhà nước mang tên Công ty Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nhà (Từ Liêm) trên cơ sở sáp nhập ba xí nghiệp: Xí nghiệp Xây dựng Từ Liêm, Xí nghiệp vận tải thúy, Xí nghiệp gạch Từ Liêm.
Năm 2004, Công ty được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công
ty cổ phần (Nhà nước không nắm giữ cổ phần) theo Quyết định số 3755/QĐ-UB
ngày 16/06/2004 của ƯBND Thành phố Hà Nội.
Tháng 5/2007 Công ty đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ từ 37,8 tỷ đồng lên 82 tỷ đồng và đổi tên thành Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm với tên viết tắt LĨDECO.
21/07/2007: cổ phiếu cùa công ty (Mã chứng khoán NTL) được giao dịch
chính thức trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh với tổng số
8.200.000 cổ phiếu.
Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với mã số doanh
nghiệp 0101533886 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lại lần 10
ngày 18/05/2010, chuyển từ ĐKKD số 0103004940 cấp lần đầu ngày 20/07/2004.
Quý 11/2008 Thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2007, công ty đã niêm yết bổ sung 8.200.000 cổ phiếu, nâng tổng số lên 16.400.000 cổ phiếu và nâng vốn điều lệ lên 164 tỷ đồng.
Quý 11/2010 Công ty đã niêm yết bổ sung 16.400.000 cồ phiếu, nâng tổng số lên 32.800.000 cổ phiếu và nâng vốn điều lệ lên 328 tỷ đồng thực hiện theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2010.
Quý 11/2011 Thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm
2011, công ty đã niêm yết bổ sung 30.800.000 cổ phiếu, nâng tổng số lên
63.600.000 cổ phiếu và nâng vốn điều lệ lên 636 tỷ đồng.
Công ty thực hiện niêm yết với mã chứng khoán NTL (ngày 10/12/2007). Tổ
chức tư vấn niêm yết: Công ty cổ phần chứng khoán Sao Việt. Tổ chức kiểm toán:
Công ty tư vấn và dịch vụ tài chính (A&C).
r
3.1.2, Cơ cẩu tô chức của Công ty
sơ Đồ Tổ CHỨC CÔNG TY
HỘI ĐỒNG QUÁN TRI
V
BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC v_- _ J I í ị PHÓ TỐNG GIÁM Đốc PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC I r---\ PHÒNG TAI CHINH KỂ TOAN PHÒNG TỐ CHƯC HÀNH CHĨNH PHONG KINH DOANH PHONG TƯVẲN GIAM SAT PHÒNG KINH TỂ KỸ THUẬT X F F F CÔNG TY CỐ PHẰN LIDECO 3 CÕNG TY CỔ PHẰN LIDECO 8 xi NGHIỆP XẲYLẮP ĐIỆN NƯỚC VÀ HA TẢNG 7 ĩ
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tắ chức công ty
CỔNG TY CỒ PHÂN LIDECO 2 rmiK CÔNG TY CỒ PHẰN LIDECO 1 X.______ J CÁC BAN QUAN LY Dự ÁN X_______ J L J V X_______ F F
3.1.3. Đặc điêm kinh doanh của Công ty