Điều kiện thực hiện các giải pháp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 133 - 138)

22. Phương pháp nghiên cứu

4.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp

- Chính phu cần đưa ra giải pháp để đảm bảo thực hiện tốt nhất Nghị quyết đã ban hành. Những chỉ tiêu được đưa ra cần trở thành những KPIs (Key Performance

Indicators - những chỉ tiêu thực thi chủ yếu) cho các cấp của chính quyền từ Trung ương cho đến địa phương.

- Cho phép các Hiệp hội ngành nghề nói chung và Hiệp hội Bất động sản Việt Nam

nói riêng chia sẻ một phần nhiệm vụ quản lý chuyên ngành như: đánh giá năng lực, xếp hạng nhà thầu, Cấp chứng chỉ hành nghề, tổ chức các giải thưởng,... để công tác này đi vào thực chất, có hiệu quả, phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế.

- Lập cơ quan chuyên trách ờ trong nước kết nối với các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài đế nghiên cứu sâu về thị trường xây dựng ở những nước có tiềm

năng và cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng trong nước nhanh chóng

tiếp cận thị trường này và xúc tiến chương trình hội nhập quốc tế một cách hiệu quả.

- Khi đàm phán các hiệp định quốc tế trong tương lai, cần quan tâm đưa vào yêu cầu cho phép doanh nghiệp bất động sản Việt Nam được hành nghề bình đẳng như những nhà thầu nước ngoài khác và tốt nhất là binh đẳng với doanh nghiệp bất động

sản ở nước sở tại, được miễn giảm thuế nhập khấu lao động, vật tư và phương tiện thi công.

-Tổ chức những chương trình đào tạo và cấp chứng chỉ nghề nghiệp có giá trị quốc tế cho đối tượng sẵn sàng đi lao động nước ngoài bao gồm cả công nhân, kỹ sư và

chuyên gia trong ngành Bất động sản.

-Tạo điều kiện cho doanh nghiệp bất động sản ra nước ngoài được thuận lợi về các

mặt thù tục hành chính, bảo lãnh, chuyển tiền, vay tiền... Áp dụng chính sách tránh

đánh thuê hai lân đê thực hiện ưu đãi này nêu nước sở tại đã có Hiệp định với Việt• • JL • •

Nam.

- Truyền thông rộng rãi về chính sách khuyến khích phát triển đầu tư ra nước ngoài nhằm thúc đẩy sự phấn đấu tự hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế của doanh nghiệp

và người lao động trong ngành bất động sản.

- Khuyến khích doanh nghiệp bất động sản đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu phát triển các tiêu chuẩn, chứng chỉ về bất động sản để đảm bảo năng lực cạnh tranh bền

vững cho ngành Bất động sản Việt Nam.

- Có chính sách phù hợp khuyến khích doanh nghiệp Bất động sản Việt Nam

chuyên môn hóa sản phẩm, cần phải có nhừng doanh nghiệp xây dựng chuyên sâu về nhà ở, hoặc về công trình bệnh viện, trường học hoặc một loại công trình công nghiệp hay hạ tầng nào đó. Như vậy, nguồn lực sẽ được tập trung đúng chỗ, tính

chuyên môn hóa sẽ rất sâu và năng lực cạnh tranh quốc tế sẽ được nâng lên.

- Ngoài ra, để chiến lược quốc tế hóa ngành Bất động sản Việt Nam thành công,

chúng ta cần phải có tư duy đột phá để có thể đưa đến một cuộc cách mạng thực sự về năng suất cho ngành Bất động sản, một ngành có sự tiến bộ chậm nhất về năng

suất theo đánh giá của những tổ chức quốc tế. Đây cũng chính là cơ hội cho chúng ta.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trên cơ sở những thành tựu cũng như hạn chế của tình hình tài chính Công ty cổ phần phát triển đô thị Từ Liêm đã được chỉ ra, đồng thời kết hợp với bối cảnh

kinh tế xã hội, chương 3 đã đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cho Công ty cụ thể như sau:

- Phối họp với Phòng Tài chính - Ke toán Công ty trong các nghiệp vụ thu tiền bán

hàng hóa, thanh toán tiền mua hàng hóa - dịch vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh trên cơ sở các cam kết và quy định của pháp luật hiện hành, giúp cho công

tác quản trị dòng tiền và quản trị công nợ hiệu quả hơn.

- Thống kê, báo cáo hoạt động kinh doanh theo đúng tiến độ và quy định. Kết quả

thống kê này cùng với việc tìm ra nguyên nhân của sự sai khác giữa thực tế so với kế hoạch giúp các nhà quản trị có sự đánh giá lại chính sách tài chính xem đã phù hợp với tình hình hiện tại của công ty hay chưa để tìm ra biện pháp khắc phục, sửa

chữa kịp thời.

- Lưu trữ các hồ sơ, họp đồng kinh tế có liên quan đến công tác kinh doanh của Công ty theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Đây là những dữ liệu lịch sử

giúp các nhà quản trị trong đánh giá, làm cơ sở để dự báo và lập kế hoạch tài chính. - Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu và lợi nhuận thông qua các biện pháp

như nâng cao nãng lực đấu thầu, đa dạng hóa nguồn thu từ các nguồn lực sẵn có,... - Nâng cao trình độ đội ngũ quàn lý và nhân viên.

Để thực hiện được những giải pháp này, chương 3 cũng đã nêu lên một số điều kiện để thực hiện như hoàn thiện bộ máy điều hành của công ty, tăng cường vai trò

của bộ phận quảng bá thương hiệu, đẩy mạnh thanh tra kiểm tra nội bộ, ...

Với các giải pháp đã đề ra, tin tưởng rằng Công ty cố phần phát triển đô thị Từ

Liêm sẽ đạt được những mục tiêu đã đề ra trong thời gian tới.

KÉT LUẬN

Tài chính doanh nghiệp góp mặt trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ

huy động vốn cho đến đầu tư hay phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Công tác

đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và vô cùng

cần thiết để tìm ra những điểm tích cực, hạn chế cho các doanh nghiệp cũng như tìm ra giải pháp hợp lý để thúc đẩy sự phát triển ồn định của doanh nghiệp. Dựa trên

nền tảng kiến thức đã được học tập trên trường, em đã tìm hiểu và vận dụng kiến thức được thầy cô truyền đạt để phân tích thực tế tình hình tài chính tại Công ty cổ phần phát triển đô thị Từ Liêm.

Trên cơ sở nghiên cứu và kinh nghiệm của cá nhân, tôi đã mạnh dạn đề ra các giải pháp nhàm duy trì, ốn định, phát triển tình hình tài chính của công ty. Do trình

độ lý luận và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nến luận văn cùa tôi có thể còn nhiều sai sót, tôi mong được góp của giảng viên và các bạn đọc để luận văn hoàn thiện

hơn. Tôi hy vọng các giải pháp mình đưa ra có thể phần nào giúp Công ty duy trì và

phát triển mạnh hơn trong thời gian tới.

Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên TS. Tràn Thế Nữ và các thày cô trong

trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội đã tận tình chỉ bảo và trang bị

những kiến thức, kỹ năng về kinh tế, tài chính kế toán. Tôi xin cảm ơn các anh, chị, cô, chú trong Công ty cổ phần phát triển đô thị Từ Liêm đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học hỏi thực tế, giải thích số liệu trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt

1. Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2018, 2019,2020, 30/06/2021 của Công ty cổ

phần phát triển đô thị Từ Liêm.

2. Bộ xây dựng (15/01/2021), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và

phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2021 của ngành xây dựng, Báo cáo tại Hôi nghị trực tuyến ngành Xây dựng ngày 15/01/2021.

3. Trần Thị Thanh Tú, 2020. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội

4. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà, 2015. Giáo trình Phân tích Tài chính

doanh nghiệp, Hà Nội: NXB Tài chính.

5. Cống thông tin tài chính, chứng khoán: https://www.stockbiz.vn/

6. Công ty cổ phẩn chứng khoán Bản Việt: https://www.vcsc.com.vn/

7. Hồ Tiến Dũng, 2018. Đánh giá tình hình tài chính và các giải pháp cải thiện

tình hình tài chính tại Tông Công tỵ xây dựng Lũng Lô. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện tài chính. Hà Nội.

8. Nguyễn Quỳnh Hoa, 2020. Ngành bất động sản. Công ty cổ phần Chứng khoán

MB (MBS).

9. Nguyễn Đình Hoàn, 2020. Tĩnh trạng sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp xây dựng niêm yết. Tạp chí Tài chính kỳ II, số tháng 3/2021.

10. Luật Doanh nghiệp Việt Nam (26/11/2014)

11. Nguyễn Năng Phúc, 2011. Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Hà Nội:

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Nguyễn Ngọc Quang, 2002. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp bất động sán Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Học

viện Tài chính, Hà Nội.

13. Đinh Vàn Sơn, 2013. Giáo trĩnh Tài chính doanh nghiệp, Hà Nội: NXB Thống kê.

14. Nguyên Thị Câm Thúy, 2013 .Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính của các

công ty chứng khoán Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.

15. Nguyễn Thị Thanh, 2018. Hoàn thiện nội dụng và phương pháp phân tích tài chính trong các Tập đoàn hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - con ở Việt

Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện Tài chính. Hà Nội.

16. Nguyễn Trung Trực, 2009.Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Hà Nội: NXB Tài chính.

17. Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp

(22/12/2014)

18. Đặng Ngọc Tú, 2021. Dự báo kinh tế Việt Nam năm 2021. Tạp chí Tài chính

kỳ I tháng 2/2021.

19. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013),G/dơ trình tài chính doanh nghiệp, Hà Nội:

NXB Tài chính.

20. Nguyễn Tấn Vinh, 2020. Báo cáo ngành Bất động sản — Tạo đà cho bước nhảy vọt. Báo cáo phân tích ngành, Công ty cổ phần Chứng khoán FPT.

Tiếng Anh

1. Stephen A.Ross, 2008.Fundamentals of Corporate Finance 8th edtion

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 133 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)