Dự báo tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2021-2023

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 116)

22. Phương pháp nghiên cứu

4.1.3. Dự báo tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2021-2023

- Năm 2021, Công ty phát triển chậm lại, dự kiến ROS đạt 15-20%

- Giai đoạn 2022-2023, nguồn nhân lực dồi dào sau dịch khiến chi phí nhân công

tiếp tục duy trì ở mức thấp. Doanh thu dự kiến sẽ tăng mạnh khi mà các Luật sửa

đổi về nghành xây dựng - bất động sản có hiệu lực. Dự kiến ROS đạt 40-45%.

4.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tình hình tài chính tại công ty cố phần phát triển đô thị Tù’ Liêm trong thời gian tới

Xuât phát từ tình hình tài chính thực tê của công ty, thông qua phân tích những điểm tích cực, hạn chế của CTCP phát triển đô thị Từ Liêm kết hợp với bối cảnh nền kinh tế trong thời gian tới, vận dụng các kiến thức đã được trang bị, em đề

xuât một sô biện pháp nhăm tăng tình hình tài chính và đạt được mục tiêu của công

ty như sau:

4.2. ỉ. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và tạo lập cơ cấu vấn hợp để

phục vụ SXKD

Việc huy động và tổ chức sử dụng vốn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, vốn là tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để đảm bảo quá trinh sản xuất kinh

doanh diễn ra bình thường, liên tục. Đe đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư và tái sản xuất, doanh nghiệp có thể thực hiện huy động từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn vốn tài trợ cùa công ty đều có ưu nhược điểm nhất định. Việc bố trí cơ cấu nguồn

vốn, phân bổ vốn có hợp lý hay không sẽ ảnh hưởng tới chi phí sử dụng vốn, tính an

toàn thanh toán của doanh nghiệp, do đó mỗi doanh nghiệp đều cần phải dựa vào

đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp cũng như tình hình thực tế trên thị trường để xác định phương án huy động vốn , bố trí cơ cấu nguồn vốn và vốn hợp lý nhằm đạt

hiệu quả cao nhất.

Như đã phân tích, thừa vốn có thể làm gây ứ đọng vốn, tăng chi phí sử dụng,

dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng vốn, ngược lại, nếu thiếu vốn sẽ gây ra gián đoạn cho sản xuất kinh doanh, do đó, để huy động đủ lượng vốn cần thiết cho sản xuất

kinh doanh, công ty cần phải xác định đúng nhu cầu vốn dựa vào các phương pháp: tỷ lệ % so với doanh thu, xác định nhu cầu vốn bằng phương pháp trực tiếp thông qua các chỉ tiêu tài chính...Trên cơ sở đó, công ty cần lập kế hoạch huy động, lựa

chọn nguồn vốn thích họp, xác định cơ cấu huy động và phân bổ vốn hợp lý.

Phương pháp này ngầm giả định tất cả các khoản mục tsnh (tức là vốn lưu động) và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán đều biến động cùng tỷ lệ với sự biến động của doanh thu. Phương pháp này được tiến hành qua 4 bước sau đây:

Bước 1: Tính số dư bỉnh quân của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

kỳ thực hiện.

Bước 2: Lựa chọn các khoản mục tài sản ngăn hạn và nguôn vôn chiêm dụng trong bảng cân đối kế toán chịu sự tác động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với

doanh thu và tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục đó so với doanh thu thực hiện

trong kỳ.

Bước 3: Sử dụng tỷ lệ phần trăm của các khoản mục trên doanh thu để ước

tính nhu cầu vốn lưu động tăng thêm cho năm kế hoạch trên cơ sở doanh thu dự kiến năm kế hoạch.

-Nhu câu vôn lưu động tăng thêm = Doanh thu tăng thêm X Tỷ lệ % nhu câu vốn lưu động so với doanh thu

-Doanh thu tăng thêm = Doanh thu kỳ kế hoạch - Doanh thu kỳ báo cáo

-Tỷ lệ % nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu = Tỷ lệ % khoản mục tài

sản lưu động so với doanh thu - Tỷ lệ % nguồn vốn chiếm dụng so với doanh thu.

Bước 4: Dự báo nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động tăng thêm của công ty và thực hiện điều chỉnh kế hoạch tài chính nhàm đạt được mục tiêu của công ty.

Sau khi xác định được nhu Cầu vốn lưu động cho năm 2021, nếu nguồn vốn ngắn hạn mà công ty huy động vượt mức này sẽ dẫn đến lãng phí, làm tăng chi phí

sử dụng vốn không đáng có.

Thực tế cho thấy những năm qua, Công ty đã luôn giữ được tỷ lệ vốn chủ/ nợ phải trả ở mức tốt. Cụ thể, nợ phải trả các năm luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 50%. Nợ chiếm dụng từ các khoản phải trả nhà nước đã phát sinh khoản phạt, khoản chi trả chậm lương ảnh hưởng đến chất lượng người lao động. Mức dư nợ thấp hơn trung bình ngành kèm theo các chỉ số tài chính, sinh lời đều ở mức khả quan là yếu

tố quan trọng đế huy động vốn trong thời gian tới. Công ty có thể huy động tăng vốn từ các nguồn khác như :

- Huy động vốn từ cán bộ, công nhân viên trong công tỵ: Việc huy động vốn từ

công nhân viên không những giúp cho công ty tránh được những thú tục phức tạp khi vay vốn ngân hàng mà còn giúp tạo sự liên kết chặt chè giữa cán bộ công nhân

viên với công ty, nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ. Hiện tại, công ty có thể 112

huy động thông qua việc phất hành thêm cô phân dành quyên ưu tiên mua cho cán

bộ công nhân viên của mình, để họ phát huy vai trò là chủ công ty của mình.

- Phát hành thêm cô phiếu : Việc phát hành thêm cố phiếu, tăng tính tự chủ tài

chính.

- Tăng cường sử dụng các quỹ'. Công ty nên linh động hơn trong sử dụng các quỹ

như quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi...

-Điều chỉnh cơ cấu vốn vay: Ngoài vấn để bổ sung vốn góp chủ sở hữu, Công ty

nên điều chỉnh cơ cấu vốn vay sao cho phù hợp. Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc bố sung vốn kịp thời cho các doanh nghiệp, và thực tế trong những năm

gần đây Công ty đã rất thành công trong việc huy động các khoản nợ ngắn hạn, song rất ít lần vay vốn trung và dài hạn để sử dụng. Các khoản vay ngắn hạn thường có thời gian đáo hạn ngắn, gây áp lực thanh toán trong thời gian ngắn. Mặc dù các khoản vay dài hạn phải chịu chi phí lớn hơn và có thể ảnh hường đến kết quả kinh doanh của Công ty nhưng xét về mục tiêu lâu dài thì Công ty nên hạn chế vay ngắn hạn, tăng tỷ trọng vay dài hạn. Ư’u điểm của các khoản vay dài hạn đó là những giao dịch này tương đối linh hoạt, Công ty có thể thiết lập lịch trả nợ phù hợp với dòng thu nhập cũng như có thời gian thực hiện kế hoạch trả dần tiền vay ngắn hạn.

Trong thời gian tới, để huy động được nguồn tài trợ này nhằm đáp ứng nhu

cầu vốn dài hạn của công ty, biện pháp quan trọng nhất là phải tính toán, lựa chọn, thiết lập được các phương án kinh doanh cũng như phương án đầu tư có tính khả thi

cao. Đồng thời, công ty phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu mà ngân hàng và tố

chức tín dụng đòi hỏi và sử dụng số vốn dài hạn này đúng mục đích là phục vụ cho

những dự án dài hạn khả thi. Ngoài ra, Công ty cũng cần xem xét chi phí sử dụng vốn vay dài hạn, nó không được quá lớn so với chi phí sử dụng vốn vay ngắn hạn làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

4.2.2. Tăng cường các biện pháp quản trị hàng tồn kho

Hàng tồn kho đang là khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong tài sản ngắn

hạn của công ty, tồn đọng hầu hết ở chi phí sản xuất dở dang, dưới dạng dự án, công trình chưa hoàn thành của bộ phận xây lắp, cũng có những dự án, công trình trên

thực tê đã thi công xong nhưng chưa hoàn thiện vê mặt hô sơ thủ tục đê chuyên giao cho khách hàng.

Đe tăng cường các biện pháp quản lý hàng tồn kho, Công ty có thể sử dụng

một trong những biện pháp sau:

- Chủ động trong việc mua sắm, dự trù’ vật tư, máy móc thiết bị đề kịp thời đáp ứng

thi công.

- Tàng cường quản trị nhân lực, bố trí nhân công phù hợp với mức độ công việc từng công trinh để tận dụng tối đa nguồn nhân lực, đảm bảo kịp tiến độ thực hiện dự án.

- Giám sát quá trình thi công đế đảm bảo chất lượng công trình, tránh tình trạng phải thi công sửa chữa, kéo dài thời gian thi công, ảnh hưởng đến tiến độ dự án.

- Tuyển dụng bồ sung, đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ kỹ thuật, cán bộ phụ trách hồ sơ thanh quyết toán công trình, đảm bảo hoàn thiện các hồ sơ thanh, quyết

toán đúng hạn để kịp thời bàn giao, nghiệm thu các công trinh đã thi công xong, giải phóng hàng tồn kho

4.2.3, Tăng cường quản trị nợ phải thu

về cơ bản, do hoạt động chính trong lĩnh vực bất động sản nên mục đích của

việc thiết lập chính sách tín dụng của Công ty vừa là để nhằm kích thích doanh thu

vừa là để khuyến khích các khách hàng thanh toán sớm và giảm thiểu rủi ro phát sinh nợ khó đòi. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới là thu hồi lượng vốn mà

Công ty bị các đối tượng khác chiếm dụng nhằm giảm nhu cầu vốn lưu động thường xuyên trong từng thời kỳ, đồng thời giảm vốn vay ngán hạn vì mục đích tài trợ cho hoạt động này, tăng khả năng thanh toán và lành mạnh hóa tình hình tài chính, hạn chế rủi ro mất vốn khi khách hàng mất khả năng thanh toán. Đe đạt được mục tiêu trên, Công ty có thể thực hiện một vài giải pháp sau:

Thứ nhất. Công ty nên thành lập tổ công tác thu hồi nợ: Công hiện tiện tại

đang có các khooản nợ xấu chưa thế đòi được. Lập công tác thu hồi nợ nhằm đôn đốc khách hàng, thu hồi lại khoản nợ quá lâu.Công ty có thể đưa ra chính sách

thưởng đê khuyên khích việc thu hôi nợ. Mức thưởng theo tỷ lệ % trên khooản nợ

thu được và căn cứ vào tính chất nợ.

Việc• • • • 1 • • • thu hồi nợ dựa trên mức độ quá hạn các khoản nợ. Chẳng hạn:

Bảng 4.2. Chính sách thu hồi nợ Thời han• Hành động cần thiết

15 ngày sau khi hóa đơn

đến han•

Gửi thư kèm theo số hóa đơn nhắc thời hạn và giá

trị đúng hạn và yêu cầu trả tiền.

45 ngày sau khi đến hạn

Gừi thư kèm theo thông tin hóa đơn thúc giục trả tiền và khuyến cáo là có thể làm giảm uy tín trong

các yêu cầu tín dụng.

75 ngày sau khi hóa đơn

đến han•

Gửi thư, gửi thông tin của hóa đơn thông báo là nếu

không trả đủ tiền trong thời hạn 30 ngày sẽ hủy bỏ các giá trị tín dụng đang thiết lập.

80 ngày sau khi hóa đơn

đến han• Gọi điện thoại khắng định thông báo cuối cùng.

105 ngày sau khi hóa đơn

đến han•

Gửi thư, thông báo là hủy bỏ giá trị tín dụng của khách hàng ngày cả khi đã trả đủ tiền. Nếu khoản

nợ quá lón thông báo cho khách hàng là có thể đòi

nợ bằng con đường luật pháp.

135 ngày sau khi hóa đon đến han•

Có thể đưa khoản nơ• • vào nơ khó đòi. Nếu khoản nơ• quá lớn thì khởi sự đòi nợ bằng pháp luật.

Thứ hai, công ty nên tiên hành phân loại nhóm nợ theo tuôi nợ.

Bảng 4.3. Bảng phân tích tuổi nợ Tên KH Tổng giá trị nơ• Tỷ trọng nơ• Nơ• trong han• Nợ quá hạn 1 -15 ngày 15-30 ngày 30- 60 60- 90 Trên 90 115

ngày ngày ngày 1. Công ty X 2. Công ty Y Tổng

Việc phân tích tuôi nợ cân phải tiên hành đi kèm với đánh giá nguyên nhân

gây ra quá hạn. Nếu xuất phát từ nguyên nhân khách quan, do phía đối tác của

khách hàng chậm trả đột xuất, ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ của khách hàng,

khách hàng chưa thể kịp thời huy động vốn ngay lập tức, hoặc xuất phát từ các yếu tố rủi ro bất thường mà khách hàng không lường trước được, gây ra nhừng tồn thất

cho khách hàng khiến khách hàng bị chậm thanh tóan..công ty có thế gia hạn thời gian trả nợ. Nếu xuất phát từ chính ý thức, đạo đức cùa khách hàng, tình trạng tài chính của khách hàng không ôn định, kéo dài thường xuyên...công ty cân ngừng

\ r

quan hệ tín dụng thương mại, tăng cường thu hôi nợ đã phát sinh. Hiện tại đôi với ngân hàng, nợ nhóm 2 trở lên (từ 10 ngày quá hạn trở lên) sẽ bị hạn chế trong việc cấp tín dụng. Công ty cần căn cứ vào phân loại nhóm nợ này đế xem xét việc có nên thực hiện chính sách tín dụng thương mại trong lần giao dịch tới nữa không, đồng thời qua đây, có thế nhận biết được khác hàng nào là khách hàng uy tín, luôn

thanh toán đúng hạn. Đe làm được điều này, đòi hởi bộ phận kế toán cần có thông

tin chi tiết về các khoản: khách nợ, ngày mua hàng, hạn thanh toán, số tiền nợ, điện

thoại khách hàng,... để có thể thông báo nhắc nợ, đối chiếu công nợ nhanh nhất.

Muốn thế, công ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm, thay vì chờ đến ngày hoá đơn hết hạn thanh toán. Điều này không chỉ giúp công ty quản lý tốt các khoản phải thu, mà còn giúp công ty giữ được mối quan hệ tốt với khách hàng.

Việc lập bảng theo dõi tuôi nợ kêt hợp với xác định tỷ trọng các khoản nợ đê đánh giá khoản nợ nào cần ưu tiên đôn đốc thu hồi trước, khoản nợ nào có thể thu hồi sau là hết sức cần thiết.

Thứ ba*, công ty có thê thực hiện chính sách chiêt khâu. Chiêt khâu là việc giảm một số tiền nhất định được áp dụng nếu khách hàng thanh toán sớm hơn trong một thời kỳ nhất định. Mức đề xuất là 0.2 - 0.3% cho các giao dịch thực hiện sớm trong lần thanh toán đầu tiên. Việc xác định tỷ lệ chiết khấu thanh toán cũng đòi hỏi tính hợp lý và cần được đặt trong mối quan hệ với lãi suất ngân hàng bởi lẽ khi cho

khách hàng chậm trả thì trong thời gian đó vốn của Công ty bị chiếm dụng mà Công

ty vẫn có thể phải đi vay ngân hàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, khi đó tỷ lệ chiết khấu phải nhở hơn hoặc bằng lãi suất ngân hàng.

Chiết khấu được áp dụng để tăng tốc độ thu hồi khoản phải thu và bằng cách mở rộng chiết khấu, công ty giảm mức đầu tư vào khoản phải thu và các chi phí liên

quan. Bù cho các khoản tiết kiệm hay lợi ích này, công ty phải mất đi chi phí chiết khấu trên phần doanh thu của các hóa đơn.Có chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán sớm và thông thường, việc khuyến khích sè có tác dụng nhất là chiết

khấu bằng tiền mặt.

Thứ tư: Thực hiện đối chiếu công nợ

Đối chiếu công nợ là việc cung cấp thông tin chi tiết về các khoản phải thu

để khách hàng xác nhận vào biên bản đối chiếu công nợ số tiền hàng còn nợ Công ty tại thời điểm đối chiếu. Đây là cơ sở đề Công ty thu hồi nợ khách hàng và cũng là cơ sở đề khách hàng thực hiện nghĩa vụ thanh toán với Công ty.

Công ty nên tiến hành đối chiếu công nợ định kì hàng tháng/quý. Đồng thời thực hiện đối chiếu hàng tháng đối với những khách hàng có công nợ xếp vào diện

khó đòi. Đối với nhóm khách hàng có mức dư nợ thấp, tức là những khách hàng có

mức phát sinh doanh số mua hàng thấp thì nên đối chiếu mỗi quý một lần. Một

điểm cần phải lưu ý trong quá trình thực hiện đối chiếu và thu nợ đó là, người thu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN đô THỊ từ LIÊM (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)