Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng vào tiết dạy học bài tập vật lý

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học vật lí 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh (Trang 100)

7. Cấu trúc của luận văn

2.4.5. Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng vào tiết dạy học bài tập vật lý

Giáo án thực nghiệm 01: I. Ý tưởng sư phạm

Sau khi hc xong 02 tiết lý thuyết v bài Mt học sinh đã được trang b

các kiến thc v mắt như: sự điều tiết ca mắt, năng suất phân li ca mt, các tt và cách khc phục. Do đó tiết bài tập được dy kế tiếp nhm mục đích củng c kiến thức, phát huy được tính tích cực và đồng thi bồi dưỡng năng lực tư

duy sáng to cho hc sinh. Câu hi 19-bài tập định tính, bài tp sáng to 5 trong h thng bài tập đã được xây dựng được đưa vào giáo án vi mục đích như trên.

II. Mục tiêu dạy học

1. Kiến thc

- Hiểu được cách sa tt cho mt và nhn biết được cách khc phc trong các tình hung thc tin.

- Hiu rõ được sự điều tiết ca mt trong các tình hung thc tin ca bài tp. - Giải thích được mt s hiện tượng thc tin liên quan ti các tt ca mt.

2. Kỹ năng

- Xác định được độ t, tiêu c ca kính phải đeo trong các tình hung thc tin ca bài tp.

3. Thái độ

- Tích c tham gia gii quyết các vấn đề trong bài tp, chủ động đưa ra các phương án khác nhau đề gii mt bài tp.

- Có ý thc chun b các bài tập được giao v nhà.

III. Chuẩn bị

- Các bài tp luyn tp, cng c kiến thc v mắt như: xác định độ t, tiêu c

ca kính phải đeo đối với người cn th, vin th và lão th; xác định khong cách nh nht ca vật để mt còn nhìn thấy được.

- Các bài tp trong giáo án và các bài tp giao v nhà. Mi bài tp phi bao gm gi ý và các câu hỏi định hướng tư duy.

- Máy chiếu, bài giảng điện t, phiếu hc tp.

2. Hc sinh

- Làm các bài tập đã được giao v nhà

IV. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập được giao v nhà trong phiếu bài tp ( 10 phút).

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS - Thu mt s phiếu hc tập đề kim tra - Gi mt s hc sinh nêu cách làm - Hướng dn li cách gii các bài tp - Cá nhân tr li câu hi Hoạt động 2: Trả li câu hi 19 (10 phút) Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi định hướng tư duy

- Khi đọc sách (tc là mt nhìn

khong cách 20-25cm). Khong cách

này đối vi mt cn nh và cn nng

khi không đeo kính có đọc được sách không?

Câu 19: Mt số người cho rng nhng

người cn thị khi đọc sách nên đeo

kính cn thị, như vậy s tốt hơn cho mt. Mt số người khác li cho rng

khi đọc sách li bỏ kính ra, như vậy s

không làm cho mt b cn th nng

hơn. Xem ra ai cũng có lý. Theo bạn nên khuyên những người cn thị như

thế nào?

Hướng dẫn trả lời

- Người cn th nng (<-5 dp) khong nhìn xa nht < 20cm: Khong cách

- Khi đeo kính cn và khi không đeo kính cn để đọc sách thì trường hp nào mt phi điu tiết ít hơn? Vic mt phi điu tiết ít lâu ngày có li hay có hi cho mt?

- Khi đeo kính cn và khi không đeo kính cn để đọc sách thì trường hp nào mt phi điu tiết nhiu hơn? Vic mt phi điu tiết nhiu lâu ngày có làm tăng độ cn ca mt hin ti không?

ngườiđó phải đeo kính mới đọc được sách.

- Người cn nh (D³ -5dp), khong nhìn xa nht > 20cm: Khong cách

đọc sách chng 20-25cm thì có thể không đeo kính ngườiđó vẫn đọc sách

được. Xu hướng nhìn ca mt là mun nhìn thoi mái nht nên ngườiđó thể điu chnh khong cách để các dòng chữ ở v trí cc vin ca mt nên mt ít phải điều tiết, nhìn như vy lâu ngày s làm gim khả năng điều tiết ca mt, s không tt cho mt.

Khi đeo kính có thể đưa ảnh (ca dòng ch) v cc cn nên mt s

phải điều tiết nhiều hơn, lâu ngày sẽ làm tăng độ cn ca mt hin ti.

- Lời khuyên: Những người cn th nh

nên kết hp giữa đeo kính và không đeo kính trong quá trình đọc sách thì sgiúp mt không bị tăng độ cn và không làm gim khả năng điều tiết ca mt. Hoạt động 3: Giải bài tp sáng to 5 (20 phút). Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Tóm Tắt D max =75dp D min = 67dp Bài tp sáng to 5: Một người có mt bình thường, nhưng sau tai nạn, nhãn cầu hơi bị méo nên võng mc ri xa về sau 1mm. Độ t ca mt không b thay

đổi.

d s = d t + 1mm 1. Mt b tt gì? 2. d cs =?, d vs =?

Định hướng tư duy học sinh

- Công thc liên quan ti thu kính mt là công thc nào?

-Độ t ca thu kính mt trước và sau tai nn có thay đổi không? - Khong cách t quang tâm ca thu kính mt đến võng mc (d’) sau tai nn có thay đổi không?

- Sau ti nn v trí ca đim cc cn và cc vin có thay đổi không? Gii thích s thay đổiđó da vào công thc TKM.

- Xác định v trí ca đim cc cn và cc vin là xác địnhđại lượng nào trong công thc TKM?

- Xét tương tự đối vi cc vin:

không thì b tt gì?

2. Độ t ca mắt lúc chưa tai nạn biến thiên gia hai giá trị 67 và 75 điôp lúc điều tiết. Xác định v trí mi cuả các điểm cc cn, cc vin, sau tai nn.

Hướng dẫn học sinh giải

a) Khi b tai nn võng mc ri xa v sau

1 mm nên tiêu điểm ca thu kính mt ở trước võng mạc 1mm. Khi đó mắt b cn th.

b) Xác định khonh cc cn sau tai nn d

vs =?

-CT TKM: D 1 1' d d

= + (1)

- D trước và sau tai nạn không thay đổi (chỉ thay đổi khi mắt điều tiết).

- ds’ sau tai nạn thay đổi ds sau tai nạn cũng phải thay đổi, để xác định ds ta phải xác định ds’ - Xác định ds’ : ds’ =dt’ + 1mm (2) * Xác định dt’: Trước tai nạn mắt bình thường (F trùng V), 1 vật ở vô cực (d= ) sẽ cho ảnh ở võng mạc. + Từ CT TKM: D 1 1' d d = +

Với d=∞ Suy ra ' 1 1 3 0, 015 15.10 67 t d m mm D - = = = = (3) - Xác định cực viễn sau tai nạn (vị trí của vật đặt tại cực viễn) dvs : d = d s (4) d= d cs D=D max Sơ đồ lun gii: Kết qu: dcs=0,022m=22cm

* Xác định khoảng cực cận sau tai nạn dcs=? :

d= dcs D=Dmax d’ = ds’

- Thay (6) vào (1) ta s tìm được dcs

Hoạt động 4: Giao nhiệm v v nhà (05 phút).

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS

- Giao bài tp v nhà có kèm câu hỏi định hướng tư duy, gồm bài tp sáng to 8, câu 21.

- Giao phiếu bài tp

- Làm bài tp da vào các câu hỏi định

hướng tư duy.

RÚT KINH NGHIỆM : Giáo án thực nghiệm 02:

(5)

I. Ý tưởng sư phạm

Sau khi hc xong tiết lý thuyết v kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn,

học sinh đã được trang b các kiến thc v: cu to và công dng ca các dng c quang học đó, độ bi giác ca kính, dng nh qua các dng cụ quang. Do đó

tiết bài tp kế tiếp được dy nhm mục đích củng c kiến thức, phát huy được tính tích cực và đồng thi bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho hc sinh. Các bài tp 23, 24, câu 3, câu 4 trong h thng bài tập đã được xây dựng được

đưa vào giáo án với mục đích như trên. II. Mục tiêu dạy học

1. Kiến thc

- Hiểu sâu hơn công dụng ca các dng c quang hc trong thc tin.

- Hiểu sâu hơn các kiến thc về độ bi giác, phm vi ngm chng ca các dng c quang hc.

2. Kỹ năng

- Giải thích được mt s câu hi thc tiễn liên quan đến công dng ca các dng c quang hc.

- Giải được mt s bài tp liên quan tới độ bi giác, phm vi ngm chng ca các dng c quang hc liên quan ti các tình hung thc tin.

3. Thái độ

- Tích c tham gia gii quyết các vấn đề trong bài tp, chủ động đưa ra các phương án khác nhau đề gii mt bài tp.

- Có ý thc chun b các bài tập được giao v nhà.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Mt s bài tp luyn tp, cng c kiến thc v các dng c quang học như: Xác định phm vi ngm chừng, độ bội giác, kích thước nh nht ca vt mà còn quan sát được qua các dng c quang.

- Các bài tp trong giáo án và các bài tp giao v nhà. Mi bài tp phi bao gm gi ý và các câu hỏi định hướng tư duy.

- Máy chiếu, bài giảng điện t, phiếu hc tp.

2. Hc sinh

IV. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập được giao v nhà (phiếu bài tp)-(8 phút).

Hướng dn ca GV Hoạt động ca HS - Thu mt s phiếu hc tập đề kim tra

- Gi mt s hc sinh nêu cách làm - Hướng dn li cách gii các bài tp đó - Cá nhân tr li câu hi Hoạt động 2: Trả li câu hi 3 (10 phút). Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS

Định hướng tư duy

- Trên hình v ta thấy kính được lp vào mt ống màu đen, độ dài ca ng

đó có tùy ý được không? Tiêu c ca kính bằng bao nhiêu? Khi đeo kính

thì mắt đặt tại đâu?

- S bi giác của kính trường hp này có ph thuc vào v trí ca vt cn quan sát không?

- Khi đó việc quan sát có thun tin

hơn không?

Câu 3: Những người th sữa đồng hồ thường dùng mt cái kính nhỏ. Kính đó

thuc loi kính gì? Ti sao h phải đeo kính đó sát mắt? Hướng dẫn trả lời Kính mà người sữa đồng hồ thường dùng là mt kính lúp, là thu kính hi t có tiêu c cc ngn (khong từ 4 cm đến 5 cm). Kính này có thể được gn vào mt ng kính nhỏ (như

hình vẽ). Độ dài ca ng kính bng tiêu c của kính. Khi đó mắt đặt ti tiêu

điểm vt F’ ca kính.

Mắt đặt tại tiêu điểm nh ca kính thì khi đó số bi giác ca kính không ph thuc vào v trí ca vt, ta có th di chuyn vt mt khong nh

sao cho nh vn phi nm trong gii hn nhìn rõ ca mt. Vic này rt thun tiện cho người quan sát, cùng mt lúc có thể quan sát được nhiu chi tiết của đồng h.

Hoạt động 3: Giải bài tp 22 (10 phút).

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS

Định hướng tư duy

- Xác định tiêu cự của vật kính và thị kính.

- Ảnh thu được trên phim là ảnh

thật hay ảnh ảo?

- Xác định sự thay đổi cách ngắm

chừng theo đề bài.

- Tính khoảng dời của thị kính là phải tính đại lượng nào?

- Vị trí đặt phim liên quan gì đến vị

trí của ảnh qua thị kính?

Bài tập sáng tạo 22: Một kính thiên văn gồm hai thu kính hi t có tiêu c là 1,2m và 2cm. Từ trường hp tiêu c ca hai thu kính trùng nhau, phi di th kính theo chiều nào và bao nhiêu để có th ghi trên phim nh ca mt ngôi sao lớn hơn 5 lần

nh cho bi vật kính. Phim đặt ở đâu khi đó.

Hướng dẫn học sinh giải - Sơ đồ tạo ảnh: 1 2 ' 2 1 2 ' ' 1 1 ( ) ( , ) ( ) O O d d d AB A B A B ¥ ¾¾® ¾¾®

-nh A’B’ ghi được trên phim nên là nh thật, suy ra độ phóng đại ca nh qua thkính ' ' 2 2 2 2 5 d 5 k d d d = - = - Þ = (1). - Mt khác ta có ' 2 2 2 1 1 1 d +d = f (2). - T (1) và (2) suy ra d2=2,4cm. Vy vt cách th kính 2,4cm.

- Ban đầu ngắm chừng với tiêu cự của hai

kính trùng nhau là ngắm chừng ở vô cực, nên vật cách thị kính một đoạn bằng f2 =2cm.

Vậy phải dịch chuyển thị kính ra xa vật kính

một đoạn là 2,4-2=0,4cm.

- Vị trí đặt phim chính là v trí ca nh qua th kính (d2=5d2 =12cm ).

Hoạt động 4: Giải bài tp 23 (15 phút).

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS

Vẽ hình:

Định hướng tư duy

- Đại lượng cần tính ở đây là gì? - Vẽ sơ đồ tạo ảnh qua hệ hai kính

hội tụ.

- Vẽ hình về sự tạo ảnh qua vật kính,

với ký hiệu α0.

- Công thức liên hệ với góc trông vật

qua vật kính là gì?

- Công thức độ phóng đại của ảnh

qua thị kính là gì?

- Nếu phim đặt tại tiêu diện vật F’ 1 của vật kính thì độ dài A1B1 tính theo biểu thức nào ?

Bài tập sáng tạo 23: Một kính thiên văn

gm hai thu kính hi t có tiêu c f1=1,2 m, f2=2cm. Tính khong cách (góc trông) nh nht ca hai ngôi sao có th

cho nh phân biệt được trên phim. Biết

nh trên phim ln gp 5 ln vt qua th

kính, khong cách nh nht ca hai nh trên phim mà mt còn phân biệt được là 30µm.

Nếu phim được đặt ngay ti tiêu din vt ca vt kính thì khong cách ca hai ngôi sao là bao nhiêu.

Hướng dẫn học sinh giải

- A, B là hai ngôi sao có góc trông α0. - Ngm chng ở đây là ở vô cực, sơ đồ to

nh: 1 2 ' 1 2 ' ' 1 1 ( ) ( ) ( ) O O Phim F F AB A B A B ¥ ¾¾® º ¾¾® Ta có : A1B1=f10(1). Độ phóng đại ca nh qua th kính: ' ' 1 1 5 A B k A B = = (2). Vi A’B’=30µm=3.10-3cm (3). - Từ (1), (2), (3) suy ra α0=5.10-6 rad. * Nếu phim để ở F’1 thì A1B1=f10 =3.10-3cm Þα0=25.10-6 rad. Vậy khi đó

hai ngôi sao phi mt v trí xa gp 5 ln so với trường hp trên.

Hoạt động 4: Giao nhiệm v v nhà (2 phút).

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS

- Giao bài tp v nhà có kèm câu

hỏi định hướng tư duy.

Gm: câu12, bài 24

- Làm bài tp da vào sự định hướng tư duy

kèm theo.

Kết luận chương 2

Dựa trên cơ sở lí lun và thc tin v bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho hc

sinh thông qua dy hc bài tp vt lý có NDTT ở chương 1 và chuẩn kiến thc,

kỹ năng chương Mắt và các dng c quang hc. Chúng tôi đã xây dựng được

h thng bài tp vt lý có NDTT chương Mắt và các dng c quang học và đưa

ra cách s dng nhng bài tp này trong dy hc. Chúng tôi cũng đã son 02 giáo án thc nghim có s dng các bài tp trong h thng bài tập đã biên son.

CHƯƠNG 3: THC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thc nghim

vKim nghim h thng bài tập đã xây dng v các mt:

- Hình thc và ni dung ca h thng bài tp.

- Mức độ phù hp ca h thng bài tp vi nhn thc ca HS.

- Tính kh thi ca h thng bài tp trong dy hc vt lí với các điều kin hin có tại trường THPT.

- Định hướng tư duy và hướng dn giải bài tập đã tối ưu chưa.

vKim nghiệm tính đúng đắn ca gi thuyết khoa hc

Nếu h thng bài tập đã xây dng mà khi s dng vào các tiết dy hc bài

tp tạo được hng thú hc tp cho học sinh, tăng cường s liên h gia kiến

thc vi thc tin, gii quyết được các tình hung thc tế trong các bài tp, t

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học vật lí 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)