7. Cấu trúc của luận văn
1.3.6. xuất giải pháp
Từ những nguyên nhân cơ bản trên chúng tôi xin đề xuất giải pháp như
sau:
- Cần xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn để tạo được hứng thú học tập cho HS khi giải bài tập.
- Các bài tập được xây dựng liên hệ với các tình huống thực tế khác nhau. Học sinh khi giải được các bài tập với các tình huống khác nhau góp phần bồi
Kết luận chương 1
Chương 1 của luận văn chúng tôi đã trình bày về bồi dưỡng TDST cho học sinh trong dạy học vật lý. Trong đó chúng tôi đã làm rõ khái niệm NLTDST cho học sinh, các biểu hiện của NLTDST và đưa ra các biện pháp
để bồi dưỡng TDST cho học sinh trong dạy học vật lý. Trong các biện pháp bồi dưỡng TDST cho học sinh chúng tôi nhất mạnh vào biện pháp dạy học bài tập vật lý thông qua giải bài tập có tính sáng tạo.
Chương 1 của luận văn chúng tôi cũng đã trình bày về BTVL nói chung và BTVL có NDTT về các mặt như: khái niệm, vai trò, phân loại và
phương pháp giải BTVL. Chúng tôi cũng đã đề xuất cách phân loại BTVL có NDTT thành hai loại là: bài tập định tính có NDTT và bài tập định
lượng có NDTT. Ngoài ra chúng tôi cũng đã trình bày các hình thức thể
hiện bài tập vật lý có NDTT dựa vào đặc thù của loại bài tập này.
Chúng tôi cũng đã điều tra và đưa ra những nhận định về thực trang việc sử dụng BTVL có NDTT ở trường THPT Nguyễn Siêu. Nhận định của chúng tôi là hệ thống các bài tập có NDTT hiện nay chưa có nhiều và việc sử dụng chúng trong dạy học vật lý, kiểm tra hay thi cử còn hạn chế. Học sinh còn chưa hứng thú khi học về bài tập vật lý.
Dựa vào những cơ sở lí luận và thực tiễn về việc bồi dưỡng tư duy sáng
tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập vật lý có NDTT. Chúng tôi xây dựng hệ thống BTVL có NDTT nhằm đáp ứng yêu cầu của việc tạo hứng thú học tập và bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG