Một số giải pháp phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trồng xoài trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 80 - 85)

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.4.3.Một số giải pháp phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế

3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XOÀI TẠI HUYỆN MAI SƠN

3.4.3.Một số giải pháp phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế

xuất xồi cho huyện Mai Sơn

3.4.3.1. Nhóm giải pháp đối với chính quyền địa phương a) Quy hoạch vùng sản xuất xoài

Để phát triển sản xuất xoài, các cấp chính quyền cần quy hoạch và xác định rõ

vùng phát triển sản xuất xồi, từ đó có những chính sách cụ thể về tổ chức, quản lý

sản xuất cũng như các chính sách về hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất theo hướng

chun mơn hố. Phải xác định rõ chiến lược phát triển sản xuất xồi có chất lượng cao theo quy hoạch của huyện.

Điều tra xác định diện tích đất để trồng mới xồi, tận dụng tối đa những diện

tích có thể chuyển đổi để trồng xồi.

Tăng cường cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, quản lý điều hành của chính quyền địa phương, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong việc đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng sản xuất, chế biến, kinh doanh xồi.

b) Giải pháp về giống

Giống xồi có vai trị rất quan trọng trong sản xuất xoài, nếu giống đảm bảo đưa vào sản xuất sẽ cho năng suất cao, chất lượng quả tốt, cùng với đó là phịng, trừ các loại sâu, bệnh hại hiệu quả, nếu giống khơng đảm bảo có thể gây thiệt hại rất lớn, vì vậy việc xây dựng hệ thống vườn ươm giống xồi tập trung để có đủ cây giống đảm

bảo chất lượng phục vụ kế hoạch trồng hàng năm là khâu rất quan trọng.

c) Giải pháp kỹ thuật

Hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc diện tích xồi đúng kỹ thuật để nâng cao năng suất và chất lượng quả, hạn chế tối đa thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng triệt để chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); thực hiện tốt quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP).

Phát triển các mơ hình canh tác xồi tiên tiến tạo sản phẩm xoài an toàn chất lượng cao gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái.

Đào tạo, tập huấn cho các đối tượng tham gia các đề án xoài nâng cao kỹ thuật

trồng, chăm sóc xồi.

d) Thị trường

Các thơng tin thị trường về tình hình cung cầu, giá cả… rất cần thiết đối với hộ sản xuất và kinh doanh xồi, nắm bắt thơng tin này sẽ giúp cho người dân có các phương án khác nhau góp phần giảm thiểu rủi ro trong q trình sản xuất, kinh doanh xồi.

Tăng cường thơng tin đại chúng định kỳ hằng tuần về thị trường giá cả xoài tại các đầu mối thu mua, các nhà máy chế biến xồi, các cơ chế chính sách đầu tư của tỉnh, huyện để người dân trồng xoài được biết.

Xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ xồi, đảm bảo có

đầu ra ổn định, quảng bá sản phẩm thông qua các hội chợ, trang web điện tử, trên các

phương tiện thông tin, sàn giao dịch trực tuyến, siêu thị, trung tâm thương mại. Xây

dựng chỉ dẫn địa lý, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, phát huy vai trị hỗ trợ của các

doanh nghiệp, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để phát triển sản xuất

xoài đem lại hiệu quả.

e) Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ở vùng trồng xoài

Các cấp, các ngành địa phương cùng với người dân tập trung huy động các

nguồn vốn, ưu tiên để đầu tư xây dựng, nâng cấp các cơng trình phục vụ cho sản xuất, kinh doanh xoài, nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn, đường xe vận

chuyển nông sản nói chung và xồi nói riêng.

tưới tiêu cung cấp được nước đến những diện tích trồng xồi; đảm bảo hệ thống điện phục vụ cho sản xuất, chế biến xoài đạt hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đầu tư nâng cấp các chợ trung tâm ở các xã gắn với chương trình xây dựng

xã nơng thơn mới, vì đây là nơi diễn ra hoạt động mua bán sản phẩm xoài của nhân dân, để được thuận lợi, khơng để tình trạng tranh mua, tranh bán, tư thương ép giá…

f) Giải pháp về cơ chế chính sách

- Đầu tư vốn để xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật. - Hỗ trợ vốn và giống xoài cho các hộ dân.

- Hệ thống các ngân hàng, quỹ tín dụng quan tâm có những chính sách ưu đãi vay vốn với lãi suất thấp để hộ dân có điều kiện tiếp cận vốn, tập trung đầu tư phát triển cây xoài và hoàn lại vốn trong khoảng thời gian nhất định.

- Phát huy nội lực của các hộ nông dân trong tự huy động các nguồn vốn của mình thành lập các nhóm hộ để tập trung phát triển sản xuất, kinh doanh xoài.

- Huy động vốn đầu tư từ các tổ chức trong và ngoài nước vào q trình sản xuất xồi ở địa phương.

- Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng xồi, nhất là hệ thống đường giao

thơng đến các vùng sản xuất, thuận tiện cho thu mua, vận chuyển hàng hóa, nâng cấp hệ thống điện lưới, đảm bảo cho việc sản xuất của các cơ sở chế biến xồi hoạt động hiệu quả.

g) Giải pháp về cơng tác khuyến nơng

Vấn đề kỹ thuật (trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh) đối với cây xồi có tính chất quyết định đến hiệu quả sản suất cây xồi, vì vậy việc tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật thâm canh theo phương pháp tiến tiến, quy trình thực hiện nơng nghiệp tốt và vệ sinh an tồn thực phẩm đối với cây xoài là rất quan trọng, vì thế huyện cần tập trung tăng cường cử đội ngũ cán bộ khuyến nông thường xuyên bám sát địa bàn để tư vấn, chuyển giao những kiến thức mới trong sản xuất kinh doanh xoài theo hướng thực hành thực tế, giảm lý thuyết và khuyến khích vai trị của người dân tham gia công tác khuyến nông, mở các lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, khi đưa các giống mới vào sản xuất. Đội ngũ khuyến nông cần cung cấp các thông tin cần thiết kịp thời như tình hình sâu bệnh, biện pháp phòng trừ, nhu cầu thị trường

giá cả và tư vấn tốt các dịch vụ khuyến nông cho người dân.

Đối với các hộ nơng dân: cần có những đề xuất kịp thời về những vấn đề cần

thiết trong sản xuất xồi với chính quyền các cấp, với các tổ chức doanh nghiệp sản xuất chế biến, thu mua xồi của người dân.

3.4.3.2. Nhóm giải pháp đối với hộ dân a) Giải pháp về vốn đầu tư cho cây xoài

Qua nghiên cứu thực tế cho thấy đa phần các hộ nơng dân trồng xồi đều thiếu

vốn sản xuất đặc biệt là những hộ nông dân nghèo, cận nghèo mà trong quá trình

nghiên cứu về đầu tư vốn đã cho thấy hiệu quả thu được của vốn đầu tư là rất lớn.

- Trên cơ sở vốn đầu tư đã khảo nghiệm được trong thực tế của hộ dân, nên

khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất của các hộ nông dân, kết hợp với sự hỗ

trợ vốn cho vay của Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sẽ đạt được

lượng vốn đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển cây xoài.

- Nhà nước cần phải xem xét các phương thức cho vay, đơn giản về thủ tục, tỷ lệ lãi suất, đa dạng hóa các hình thức cho vay.

b) Giải pháp về kỹ thuật

- Về giống: Giống xoài cực kỳ quan trọng, quyết định đến năng suất, phòng trừ dịch bệnh trong quá trình sản xuất, vì vậy việc đưa những giống xồi mới chất lượng cao vào sản xuất,

- Về kỹ thuật canh tác

Bao gồm một hệ thống các biện pháp kỹ thuật thâm canh như việc làm giàn, kỹ thuật trồng, kỹ thuật bón phân, kỹ thuật phịng trừ các loại sâu, bệnh

Việc bón phân cần được chú ý với từng loại đất để bảo đảm năng suất và chất lượng xồi, bón phân theo quy trình, chú trọng bón phân vi sinh để bảo vệ mơi trường. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực theo hướng dùng thuốc có tính sinh học an tồn có lợi cho sức khỏe, để nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm chi phí, thì hộ dân cần áp dụng đúng quy trình khoa học, hiện nay trên thị trường các loại thuốc trừ sâu sinh học đang được áp dụng rất hiệu quả nhưng giá thành lại khá cao.

c) Giải pháp về chế biến

địa phương, đảm bảo nguồn tiêu thụ xoài cho người trồng, đa dạng hóa các sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chế biến từ quả xồi và cung cấp phục vụ lại nhu cầu của người dân.

d) Giải pháp về nhận thức

Nâng cao nhận thức của người dân về các kỹ thuật trồng xoài tiên tiến, trọng tâm là các kiến thức về sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, hiệu quả của việc sản xuất nông nghiệp tốt, cách sử dụng các công cụ, máy móc hiện đại trong sản xuất xồi. Bên cạnh đó, các kiến thức về thương hiệu và phát triển thương hiệu cần được tuyên truyền và phổ biến rộng rãi cho các hộ sản xuất, tăng cường xúc tiến việc xây dựng,

đăng ký nhãn mác hàng hóa, chuẩn hóa chất lượng sản phẩm để các doanh nghiệp được gắn thương hiệu Quốc gia xoài Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trồng xoài trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 80 - 85)