- Tuy đạt đuợc những kết quả nhất định, song luận văn vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định liên quan đến mẫu khảo sát, do nghiên cứu chỉ thực hiện tại một số
chi nhánh ngân hàng nên việc phản ánh tình hình quản trị ở cấp cao (Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc...) chua đuợc thể hiện rõ nét. Để khắc phục hạn chế này, tác giả nhận thấy để nâng cao độ tin cậy của kết quả nghiên cứu, cỡ mẫu cần
KẾT LUẬN
Luận văn đã trình bày cơ sở lý thuyết về RRTD cũng nhu quản trị RRTD tại các NHTM. Trong đó, để hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng hiệu quả, Agribank cần tập trung chú ý đến quản trị RRTD vì đây là một thành tố quan trọng để quản lý rủi ro và rất cần thiết cho sự thành công lâu dài của bất kỳ tổ chức ngân hàng nào theo Hiệp uớc Basel II.
Bằng việc kết hợp phuơng pháp nghiên cứu định tính và định luợng, tác giả đã xác định đuợc năm nhân tố có ảnh huởng đến quản trị RRTD theo Hiệp uớc Basel II tại Agribank bao gồm (1) Chính sách tín dụng; (2) Quy trình tín dụng; (3) Cán bộ tín dụng; (4) Kiểm soát nội bộ; (5) Hệ thống xếp hạng tín dụng. Bên cạnh đó, mức độ tác động của từng nhân tố đến quản trị RRTD tại Agribank đã đuợc xác định thông qua việc kiểm định bằng mô hình hồi quy tuyến tính bội. Trên cơ sở những kết quả đạt đuợc, tác giả đã tiến hành đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao việc quản trị RRTD theo Hiệp uớc Basel II tại đơn vị thông qua các nhân tố mang ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
Đinh Quang Chiến, 2017. Quản trị tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng. Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đoàn Thị Xuân Duyên, 2013. Ứng Dụng Mô Hình Logit Để Đo Lường Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng TMCP Á Châu.
TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
Hồ Diệu, 2001. Giáo trình Tín dụng ngân hàng. TPHCM: NXB Thống kê. Hoàng Trọng Anh Tuấn, 2013. Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng Á Châu, chi nhánh Đà Năng. Đà Nang: Đại học Đà Nang.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TPHCM: NXB Hồng Đức.
Lê Bá Trực, 2018. Những Nhân Tố Ánh Hưởng Đến Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam. TPHCM: Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
Lê Tất Thành, 2012. Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. TPHCM: NXB Tổng hợp.
Lê Thị Thanh Tân và Đặng Thị Việt Đức, 2016. Xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân tại Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam. Tạp chí Tài chính, Kỳ 1(Tháng 12), p. 1.
Lê Văn Tề, 2010. Tín dụng ngân hàng. TP Hồ Chí Minh: NXB Giao thông vận tải.
Mai Văn Bạn, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2019. Thông tư Số: 22/2019/TT-NHNN Quy Định Các Giới Hạn, Tỷ Lệ Bảo Đảm An Toàn Trong Hoạt Động Của Ngân Hàng, Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài. Hà Nội: Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng nhà nước, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Hà Nội: Ngân hàng nhà nước.
Ngân hàng nhà nước, 2019. Bản tin cải cách hành chính Số 12 tháng 12 năm 2019, Hà Nội: Văn phòng Ngân hàng Nhà nước .
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank, 2019. Báo cáo thường niên năm 2019. Hà Nội: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Ngô Hướng, Phan Diên Vỹ, Bùi Quang Tín, Phan Hiển Đạt và Nguyễn Kim Quốc Trung, 2013. Phòng ngừa rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. TP.HCM: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Nguyễn Đăng Dờn, 2012. Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Phương Đông.
Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. 2 ed. TPHCM: Nhà xuất bản Tài chính.
Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh thiết kế và thực hiện. Tp. HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. 2 ed. TP HCM: Nxb Thống kê.
Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Lan Hương, 2013. Hoạt động ngoại bảng và quy trình quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Phát triển và Hội Nhập, Volume Số 10, pp. 40-47.
Nguyễn Thị Hoài Phương, 2012. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Minh Kiều, Phan Thị Cúc và Nguyễn Đăng Dờn, 2008. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. TP.HCM: NXB Tài chính.
Nguyễn Thị Yến Nhi, 2016. Phân Tích Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ của Khách Hàng Doanh Nghiệp tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội. TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
Nguyễn Tuấn Phương, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông. TPHCM: Trường Đại học Tài chính Marketing.
Nguyễn Văn Lê, 2014. Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn. Hà Nội: Học viện Ngân hàng.
Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy và Nguyễn Văn Kiên, 2008. Giáo trình tín dụng ngân hàng. 1 ed. TP.HCM: NXB Thống Kê.
Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng - Luật số: 47/2010/QH12. s.l.:Quốc hội nuớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
Quốc hội, 2017. Luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2018. Hà Nội: Văn Phòng Quốc Hội.
Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội.
Trần Kiên Nghị, 2017. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Phát Triển TPHCM- HDBank Chi Nhánh Vũng Tàu.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Truờng Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu.
Trần Thị Việt Thạch, 2016. Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel 2 Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Hà Nội: Học Viện Tài chính.
Vũ Thị Phuơng Thụy, 2019. Triển khai Hiệp uớc Basel II tại Việt Nam và một số giải pháp. Tạp chí Tài chính, Kỳ 2(Tháng 6), p. 1.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
Abbas, Q., & Iqbal, J., 2012. Internal Control System : Analyzing Theoretical Perspective and Practices. Middle-East Journal of Scientific Research, 12(4), pp. 530-538.
Anderson, J. C và Gerbing, D. W, 1988. Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach. Psychological Bulletin, 103(3), pp. 411-423.
Basel - Basel Committee on Banking supervision, 2006. Sound credit risk assessment and evaluation for loans. s.l.:BIS Press and Communication, Basel.
Basel, 1999. Principles for the management of credit risk Consultive paper issued by Basel Committee on Banking Supervision. s.l.:Basel.
Bessis, J., 2015. Risk Management in Banking. 4 ed. US: Wiley.
Castro, V., 2012. Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPSI. Portugal: University of Coimbra, and NIPE.
El-habil, A. M., 2012. A Suggested Method of Detecting Multicollinearity in Multiple Regression Models. Tanmyat AL-Rafidain, 106(34), pp. 7-21.
Endeshaw, H., 2018. -Factor Affecting Credit Risk Mamangment Practice Of Private Commercial Banks Of Ethiopia. Addis Ababa : Addis Ababa University, College Of Business And Economics, Department Of Accounting and Finance.
Ferreira, Caio, Jenkinson, Nigel & Wilson, Christopher, 2019. From Basel I to Basel III: Sequencing Implementation in Developing Economies. IMF: International Monetary Fund - Monetary and Capital Markets Department.
Fofack, H., 2005. Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications.. s.l., s.n.
Greuning, Hennie Van và Bratanovic, Sonja Brajovic, 2003. Analyzing and Managing Banking Risk: A Framework for Assessing Corporate Governance and Financial Risk. Universiteitsbibliotheek Gent: World Bank Publications .
Konovalova N., Kristovska I. & Kudinska M., 2016. Credit Risk Management In Commercial Banks. Polish Journal of Management Studies, 13(2), pp. 90-100.
Lakis, V., & Giriunas, L., 2012. The concept of internal control system: Theoritical aspect. s.l.:s.n.
Louzis, D.P., Vouldis, A.T. & Metaxas, V.L., 2010. Macroeconomic and bank specific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. s.l.:Bank of Greece.
Lueg, R., & Knapik, M., 2016. Risk management with management control systems: A pragmatic constructivist perspective. Corporate Ownership and Control Journal, 13(3), pp. 72-81.
Nkusu, M., 2011. Non-performing laons and macrofonancial vulnerabilities in advanced economies. s.l.:s.n.
Que Giang Tran Thi & Tu Anh Vu Thanh, 2020. Chapter 13. Vietnam: The dilemma of bringing global financial standards to a socialist market economy. In:
The Political Economyof Bank Regulation in Developing Countries. 1 ed. Oxford: Oxford University Press, pp. 228-244.
Robert S. Chrinko & Gen D. Guill, 1991. A Framework for assessing credit risk in depository institutions: Toward regulatory reform. Journal of Banking and Finance, Volume 15, pp. 785-804.
Roy, D. G., Kohli, B. và Khatkale, S., 2013. Basel I To Basel Ii To Basel Iii: A Risk Management Journey Of Indian Banks. AIMA Journal of Management & Research, 7(2/4), pp. 1-23.
Thomas, P. F., 2007. Career Opportunities in Banking, Finance, and Insurance. 2 ed. US: Checkmark Books.
Zergaw, F., 2019. Factors Affecting Credit Risk Management Practices, The Case Of Selected Private Commercial Banks In Ethiopia. International Journal of Advanced Research, 7(1), pp. 811-849.
STT Câu hỏi Mức
1 2 3 4 5
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM” Kính chào quý Anh/ Chị!
Tôi tên Vũ Thị Vân Hồng - là học viên cao học chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng thuộc Trường Đại học Ngân hàng TPHCM. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM”. Để hoàn thành đề tài, tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của Quý Anh/ Chị trong việc tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát dưới đây. Những thông tin mà Quý Anh/ Chị cung cấp sẽ hoàn toàn được bảo mật.
Phần 1: Thông tin chung
1. Giới tính của quý Anh/ Chị?
□ Nam □ Nữ
2. Trình độ học vấn của quý Anh/ Chị:
□ Sau đại học
□ Đại học
□ Cao đăng
□ Khác
3. Độ tuổi của quý Anh/ Chị:
□ Dưới 18 tuổi
□ Từ 18 tuổi - 30 tuổi
□ Từ 31 tuổi - 50 tuổi
□ Trên 50 tuổi
Phần 2: Ý kiến của quý Anh/ Chị
Quý Anh/ Chị vui lòng đánh dấu "X" vào ô lựa chọn tương ứng. Với mức 1 = Rất không đồng ý; Mức 2 = Không đồng ý;
2 Hoạt động thanh tra, giám sát và xử lý của NHNN hữu hiệu.
□ □ □ □ □
3 Nen kinh tế vĩ mô có nhiều biến động. □ □ □ □ □
4
Tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng đáng kể đến quản trị
RRTD. □ □ □ □ □
5
Biến động của tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đáng
kể đến quản trị RRTD. □ □ □ □ □
6
Chính sách tín dụng được ngân hàng phổ biến đến từng phòng ban có liên quan, từng nhân viên tín
dụng và thống nhất trong toàn hệ thống Agribank. □ □ □ □ □
7 Chính sách tín dụng của Agribank phù hợp với
từng đối tượng khách hàng cụ thể. □ □ □ □ □
8
Chính sách tín dụng của Agribank đa dạng về hình thức cấp tín dụng, ngành nghề, lĩnh vực cho
vay. □ □ □ □ □
9 Chính sách tín dụng của Agribank chặt chẽ và
linh hoạt. □ □ □ □ □
10 Quy trình tín dụng của Agribank chi tiết, rõ ràng. □ □ □ □ □
11
Quy trình tín dụng có sự tách bạch giữa các bộ phận trong ngân hàng, gồm bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận thấm định, bộ phận quản lý rủi ro...
□ □ □ □ □
13
CBTD đáp ứng yêu cầu về năng lực chuyên môn
và trình độ nghiệp vụ. □ □ □ □ □
14
Agribank áp dụng bộ tiêu chí đánh giá đạo đức làm việc của CBTD nói riêng và cán bộ - nhân viên ngân hàng nói chung.
□ □ □ □ □
15
Agribank có chính sách đào tạo và bồi dưỡng;
khen thưởng cũng như kỷ luật rõ ràng. □ □ □ □ □
16
Agribank thường xuyên tổ chức các buổi bồi
dưỡng, đào tạo cán bộ nhân viên. □ □ □ □ □
17
Agribank có hệ thống KSNB đối với hoạt động
tín dụng nhằm hạn chế RRTD xảy ra. □ □ □ □ □
18 Agribank thực thi môi trường KS đối với RRTD. □ □ □ □ □
19 Agribank thực thi hoạt động KS đối với RRTD. □ □ □ □ □
20 Agribank thực thi hoạt động đánh giá RRTD. □ □ □ □ □
21 Agribank thực thi giám sát đối với RRTD. □ □ □ □ □
22
Hệ thống xếp hạng tín dụng Agribank bao gồm các chỉ tiêu đánh giá hợp lý và đầy đủ về khả
năng trả nợ, năng lực tài chính... □ □ □ □ □
23
Hệ thống xếp hạng tín dụng được Agribank áp dụng riêng đối với từng nhóm khách hàng bán lẻ
và khách hàng bán buôn. □ □ □ □ □
24
Hệ thống xếp hạng tín dụng của Agribank luôn
được cập nhật và tiếp cận thông lệ quốc tế. □ □ □ □ □
25
Hệ thống xếp hạng tín dụng KHCN được áp dụng
đơn giản, dễ dàng. □ □ □ □ □
26 báo rủi ro tín dụng. □ □ □ □ □
27
Agribank thực hiện quản trị RRTD dựa trên tiếp
cận thông lệ quốc tế (Basel II). □ □ □ □ □
28
Agribank tuân thủ quy định về tỷ lệ an toàn vốn
(CAR) □ □ □ □ □
Cases Valid 2 7 34.4 Excludeda 5 2 65.6 Total 7 9 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items .695 5 Mean Std. Deviation N MT1 3.61 09 .9539 27 MT2 3.56 36 .9114 27 MT3 3.57 82 .9222 27 MT4 3.65 82 . 8583 2 7 MT5 3.89 . 2 MT1 14.69 82 5.204 .462 .64 MT2 14.74 55 5.074 .541 .60 MT3 14.73 09 5.051 .537 .60 MT4 14.65 09 4.973 .631 .56 MT5 14.41 09 7.688 .053 .75
Phần 3: Ý kiến khác của quý Anh/ Chị:
Xin trân trọng cảm ơn Quý khách hàng đã đóng góp ý kiến./.
x
PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ ĐỘC LẬP Scale: MT_LAN 1
Case Processing Summary
Item Statistics
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Cases Valid 27 5 34.4 Excludeda 52 4 65.6 Total 79 9 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .756 4 Mean Std. Deviation N MT1 3.61 09 . 9539 275 MT2 3.56 36 .9114 275 MT3 3.57 82 .9222 275 MT4 3.65 . 275 MT1 10.80 00 4.708 .500 .73 MT2 10.84 73 4.655 .560 .69 MT3 10.83 27 4.702 .534 .71 MT4 10.75 27 4.639 .625 .66 xi Scale: MT_LAN 2
Case Processing Summary
Item Statistics
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Cases Valid 2 7 34.4 Excludeda 5 2 65.6 Total 7 9 100.0 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .811 4 Mean Std. Deviation N CS1 3.89 09 .5754 275 CS2 3.86 18 . 4551 275 CS3 4.21 09 . 5594 275 CS4 3.84 . 275 CS1 11.91 27 1.5 33 .745 . 70 CS2 11.94 18 1.7 70 .782 . 70 CS3 11.59 27 1.8 70 .485 . 80 CS4 11.96 36 1.8 23 .549 . 80 Xll Scale: CS
Case Processing Summary
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Item Statistics
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Cases Valid 27 5 34.4 Excludeda 52 4 65.6 Total 79 9 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .876 3 Mean Std. Deviation N QT1 4. 02 .523 27 5 QT2 4. 02 .516 275 QT3 3. 99 .516 275 QT1 8. 01 .883 .794 . 79 QT2 8. 01 .912 .770 . 81 QT3 8.