Ảng 3.4 Tình hình dân số và lao động của tỉnh

Một phần của tài liệu 26278 (Trang 55 - 60)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%)

Chỉ tiêu ĐVT Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) 07/06 08/07 BQ 1. Tổng dân số người 1.143.595 100,00 1.156.001 100,00 1.167.134 100,00 101,08 100,96 101,02

Số nhân khẩu ở nông thôn " 1.016.832 88,92 1.027.755 88,91 1.036.486 88,81 101,07 100,85 100,96 Số nhân khẩu ở thành thị " 126.763 12,47 128.246 12,48 130.648 12,60 101,17 101,87 101,52

2. Tổng số hộ hộ 235.057 100,00 237.613 100,00 239.959 11,00 101,08 100,96 101,02

Hộ nông nghiệp " 203.366 86,52 205.551 86,51 207.297 86,39 101,07 100,85 100,96 Hộ phi nông nghiệp " 31.691 15,58 32.062 15,60 32.662 15,76 101,17 101,87 101,52

3. Tổng số lao động lao động 632.768 100,00 674.102 100,00 701.402 100,00 106,53 104,05 105,28 Lao động nông nghiệp " 410.678 64,90 406.370 60,28 355.422 50,67 98,95 87,46 93,03 Lao động nông nghiệp " 410.678 64,90 406.370 60,28 355.422 50,67 98,95 87,46 93,03

Lao động phi nông nghiệp " 222.090 35,10 267.732 39,72 345.980 49,33 120,55 129,23 124,81

Một số chỉ tiêu BQ

Mật độ dân số 1000 ng/km2 1.236 - 1.252 - 1.264 -

Số nhân khẩu/hộ khẩu/hộ 4,87 - 4,87 - 4,86 -

Số lao động/hộ LĐ/hộ 2,27 - 2,31 - 2,32 -

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cu

Hiện nay chăn nuôi gia cầm đặc biệt là chăn nuôi gà đang phát triển khá

mạnh mẽ trên các địa phương của tỉnh. Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích

nghiên cứu chúng tôi chọn 2 huyện là Phù Cừ và Yên Mỹ bởi một số lý do cơ

bản sau:

- Trong định hướng và qui hoạch của Sở NN&PTNT Hưng Yên thì các huyện này sẽ là các vùng chăn nuôi gia cầm trọng điểm của tỉnh trong

thời gian tới.

- Là các địa phương có tốc độ phát triển đàn gà nhanh trong thời gian gần đây và tình hình kiểm soát dịch bệnh gia cầm có nhiều đổi mới và đạt kết

quả tốt.

- Là các huyện đi đầu trong phong trào nuôi gà theo hướng an toàn sinh học của tỉnh. Ngoài ra, tổ chức Abt Associates Inc của Mỹ tại Hà Nội đã hỗ trợ các địa phương này xây dựng mô hình chăn nuôi gà an toàn sinh học ở cụm dân cư từ năm 2006 và đã thu được kết quả tốt.

- Các hộ chọn điều tra là những hộ đang nuôi gà thịt theo hướng an toàn sinh học với những hộ nuôi gà thịt theo hướng công nghiệp qui mô 100/lứa trở

lên nuôi liên tục trong năm và có đầu tư xây dựng chuồng trại tương đối phù hợp với yêu cầu của chăn nuôi an toàn sinh học và chăn nuôi gà thịt công

nghiệp. Ngoài ra còn có các hộ nuôi gà Đông Tảo lấy thịt và lấy trứng.

3.2.2 Phương pháp thu thập tài liu

* Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp là số liệu đã được công bố trên các sách, báo, tạp chí, báo cáo tổng kết hàng năm, thông tin được lấy từ Internet, các cơ quan nghiên

quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thu thập số liệu thứ cấp đó là: Số lượng gà của huyện và toàn tỉnh qua các năm, sản lượng thịt gà của các huyện và toàn tỉnh qua các năm, tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà theo

hướng an toàn sinh học của các huyện và toàn tỉnh..

* Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số liệu sơ cấp là số liệu được thu thập thông qua điều tra phỏng vấn các

hộ tham gia chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học. Đó là các số liệu về:

Tình hình thực hiện qui trình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học, số lượng gà của các hộ, tình hình đầu tư chi phí trong sản xuất gà an toàn sinh học, tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ, thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học…

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp

(theo mẫu câu hỏi đã chuẩn bị trước) 60 hộ nông dân chăn nuôi gà theo hướng

an toàn sinh học theo phương pháp chọn mẫu phân tầngở 2 huyện Phù Cừ và Yên Mỹ của tỉnh Hưng Yên cụ thể sau:

Mỗi huyện điều tra 1 xã và mỗi xã điều tra 2 thôn (huyện Yên Mỹ chọn xã Yên Hòa với 2 thôn là Khoá Nhu 1 và Khoá Nhu 2; huyện Phù Cừ chọn xã Tống

Phan với 2 thôn là Vũ Xá trại và Vũ Xá làng) với số mẫu điều tra cụ thể như sau:

+ Hộ chăn nuôi gà theo hướng ATSH: 15 hộ/thôn * 4 thôn = 60 hộ

+ Hộ chăn nuôi gà thông thường: 15hộ/thôn * 4 thôn = 60 hộ

+ Phỏng vấn đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật chăn nuôi gà ở tỉnh

huyện và xã.

Ngoài ra chúng tôi còn nghiên cứu điển hình (case study) 8 hộ áp dụng

mô hình chăn nuôi gà an toàn sinh học tiêu biểu của 2 xã. Kết quả điều tra điển

3.2.3 Phương pháp xử lí thông tin

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp

xử lý thông tin cụ thể như sau:

3.2.3.1. Phương pháp thống kê mô t

Phương pháp này sử dụng các loại số tuyết đối, số tương đối và số bình

quân để nêu lên đặc trưng của từng nhóm hộ chăn nuôi gà về các chỉ tiêu như đặc điểm của từng nhóm hộ, tình hình chăn nuôi và kết quả chăn nuôi gà.

3.2.3.2 Phương pháp so sánh

Phương pháp này được sử dụng để so sánh các chỉ tiêu này giữa các

nhóm hộ, giữa các loại sản phẩm với nhau trong cùng địa bàn hoặc cùng sản

phẩm nhưng khác địa bàn.

3.2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu qu kinh tế của chăn nuôi gà

Phương pháp này đựơc sử dụng để tính toán chi phí và kết quả đạt được trong chăn nuôi gà của các nhóm hộ như chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO), chi phí

trung gian (IC), giá trị gia tăng (VA), Thu nhập hỗn hợp (MI) trên 100 kg gà thịt ở các địa bàn khác nhau và theo từng giống gà, từng loại quy mô và theo

hướng chăn nuôi thông thường và chăn nuôi ATSH.

3.2.3.4 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này đựơc sử dụng để tham khảo ý kiến các chuyên gia về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong lĩnh vực chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học. Chúng tôi đã tham vấn các chuyên gia Phòng chăn nuôi (Sở NN&PTNT Hưng Yên), chuyên gia Dự án Abt Associate Inc của Mỹ tại Hà Nội trong việc đề xuất mô hình chăn nuôi gà ATSH ở địa phương thời gian tới.

3.2.3.5 Phương pháp nghiên cứu nông thôn có s tham gia PRA

Phương pháp này sử dụng để thu thập các thông tin định tính nhằm đánh

phương khác nhau trong địa bàn nghiên cứu. Phương pháp này cũng được sử

dụng để nghiên cứu điển hình (case study) các hộ áp dụng thành công mô hình

chăn nuôi gà ATSH ở Hưng Yên thời gian qua.

3.2.4 H thng các ch tiêu nghiên cu

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay được áp dụng trong

nghiên cứu kinh tế ở nước ta như sau:

a. Công thức 1: Hiệu quả = Kết quả thu được – Chi phí bỏ ra, hay H = Q – C; Trong đó: H: Hiệu quả; Q: Kết quả thu được; C: Chi phí bỏ ra Trong đó: H: Hiệu quả; Q: Kết quả thu được; C: Chi phí bỏ ra

* Tổng giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường là một năm.

* Chi phí sản xuất bỏ ra, có thể biểu hiện theo các phạm vi tính toán sau:

- Chi phí trung gian (CPTG): Là toàn bộ các khoản chi phí thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và chi phí dịch

vụ trong thời kì sản xuất ra tổng sản phẩm đó.

- Chi phí vật chất (CPVC): Là toàn bộ khoản chi phí. Chi phí vật chất

tình bằng tiền gồm chi phí trung gian cộng khoản chi phí khấu hao tài sản cố định, khoản tiền thuế và chi phí tài chính khác trong quá trình sản xuất tạo ra

sản phẩm đó.

- Tổng chi phí sản xuất (CPSX): Là tổng hao phí tính bằng tiền của các

nguồn tài nguyên và các chi phí dịch vụ vật chất khác tham gia vào quá trình sản xuất ra tổng sản phẩm đó. Hay tổng chi phí sản xuất được bao gồm tổng

chi phí vật chất và chi phí tính bằng tiền của lao động gia đình.

* Hiệu quả được tính theo công thức 1 biểu hiện qua các chỉ tiêu cụ

thể như:

- Giá trị gia tăng được tính: GTGT = GTSX – CPTG - Thu nhập hỗn hợp được tính: TNHH = GTSX – CPVC - Lợi nhuận được tính: LN = GTSX – CPSX

Một phần của tài liệu 26278 (Trang 55 - 60)