3.3.1 .Thu nhập
3.4. MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP
3.4.1.2. Mục tiêu đào tạo và phát triển
- Đảm bảo 100% nhân viên được đào tạo về chuyên môn trước khi đảm nhận công việc. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt thu hút nguồn nhân lực có kỹ năng có kinh nghiệm , ACB cần thường xuyên quan tâm tới chính sách đãi ngộ nhân viên. Đảm bảo mỡi vị trí quản lý có một nhân viên thừa kế.
- Công nghệ: trong khuôn khổ chiến lược phát triển 2012 – 2015, ACB cần có một kế hoạch trung hạn để đầu tư nâng cấp tồn diện hệ thống cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin, theo kịp với các địi hỏi của giai đoạn tới.
- Thực hiện thành công sứ mệnh: “Ngân hàng của mọi nhà”. Là Ngân hàng tận tụy phục vụ Khách hàng, cung cấp cho Khách hàng các sản phẩm chất lượng hàng đầu, là nơi thuận lợi phát triển sự nghiệp và cuộc sống của cán bộ nhân viên, là đối tác đang tin cậy trong cộng đồng tài chính ngân hàng, là thành viên có nhiều đóng góp cho cộng đồng xã hội.
3.4.2. Chiến lược hoạt động 2012
ACB tiếp tục giành ưu tiên cho phân khúc truyền thống là các Khách hàng thu nhập khá và Khách hàng thu nhập cao, đồng thời ACB cần nâng cao năng lực để có thể cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập trung bình dân cư tăng lên, nhóm Khách hàng đại chúng sẽ ngày càng mở rộng và có mức thu nhập trung bình đủ để xuất hiện các nhu cầu mới về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. ACB cần nâng cao năng lực để hoạt động trong một số lĩnh vực chọn lọc ở phân khúc thị trường này.
Tìm kiếm Khách hàng đạt u cầu theo chính sách tín dụng của ACB để tăng trưởng dư nợ. Chủ động tìm kiếm và thu hút những Khách hàng có năng lực tài chính và kinh doanh có hiệu quả về quan hệ mở tài khoản giao dịch cũng như tiếp thị sản phẩm dịch vụ đa dạng cho Khách hàng trên địa bàn Tỉnh Đồng Tháp.
Đôn đốc thu hồi nợ kịp thời, khơng để xảy ra tình trạng nợ q hạn. Truyền đạt đến tất cả Nhân viên trong Chi nhánh luôn quan tâm đến chất lượng, phong cách phục vụ Khách hàng, tạo niềm tin cho Khách hàng, giữ chân Khách hàng cũ.
Kết luận: Từ khi thành lập cho đến nay Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đồng Tháp ngày càng mở rộng và phát triển. Cơ cấu tở chức được bố trí hợp lý đã góp phần vào sự phát triển của Chi nhánh. Mặc dù nền kinh tế trong những năm qua có nhiều biến động như khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát cao,… nhưng tình hình kinh doanh của ACB – Đồng Tháp đã đạt được kết quả như: Tổng thu nhập luôn tăng qua các năm, do mới thành lập nên tởng chi phí cũng khá lớn, năm 2009 lợi nhuận của Chi nhánh là con số âm, đối với Ngân hàng mới thành lập với rất nhiều chi phí thì việc này có thể chấp nhận được. Năm 2011 lợi nhuận của Ngân hàng đạt được đã tăng đột biến 145,22% so với cùng kỳ năm 2010, quả là điều đáng mừng, Ngân hàng cần tiếp tục phát huy những ưu thế sẵng có đồng thời bám sát mục tiêu và chiến lược hoạt động (2012 - 2015) để lợi nhuận đạt được tăng cao hơn nữa.
Chương này vẫn chưa trình bài những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đồng Tháp, vấn đề này sẽ được phân tích kỹ thơng qua ma trận SWOT ở chương 5.
Phần tiếp theo ta sẽ đi sâu vào phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi Nhánh Đồng Tháp, cụ thể là: Tình hình huy động vốn, hoạt động tín dụng Cá nhân. Đánh giá chất lượng tín dụng Cá nhân thơng qua một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng Cá nhân tại Chi nhánh, qua đó tìm ra những khó khăn, hạn chế cần khắc phục đồng thời tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề đó ở chương sau.
CHƯƠNG 4
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP
4.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐNQUA 3 NĂM 2009, 2010, 2011 QUA 3 NĂM 2009, 2010, 2011
4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn
Bảng 4.1: BẢNG CƠ CẤU VÀ TỶ TRỌNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP (2009 – 2011)
Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ Tiêu 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Vốn huy động 228.202 79,63 306.765 79,54 613.093 79,43 Vốn điều chuyển 58.381 20,37 78.912 20,46 158.772 20,57 Tổng nguồn vốn 286.583 100 385.677 100 771.865 100
(Ng̀n: Phịng kế tốn Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đồng Tháp)
Qua bảng số liệu ta thấy năm 2009 tổng nguồn vốn tại Ngân hàng là 286.583 triệu đồng, sang năm 2010 nguồn vốn tăng để đáp ứng nhu cầu cho vay và các hoạt động tại Ngân hàng đạt 385.677 triệu đồng. Tiếp tục tăng và đạt 771.865 triệu đồng vào năm 2011.
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng không ngừng tăng. Năm 2009 là 228.202 triệu đồng với tỷ trọng là 79,63% trong cơ cấu tổng nguồn vốn; Tỷ trọng vẫn khá lớn vì Ngân hàng mới thành lập giữa năm 2008, còn khá mới mẽ so với người dân nên nhu cầu vốn cho vay thấp do đó khơng cần thêm nguồn vốn điều chuyển nhiều. Sang năm 2010 nhờ các chính sách khuyến mại, nâng lãi suất để thu hút Khách hàng nên lượng vốn huy động tăng 306.765 triệu đồng tương ứng chiếm 79,54% tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy những chính sách huy động vốn của Ngân hàng đã có những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên tỷ trọng có giảm so với năm 2009. Trong khi đó thì nguồn vốn điều chuyển có xu hướng tăng từ 58.381 triệu đồng năm 2009 lên 78.912 triệu đồng năm 2010 với tỷ trọng cũng tăng tương ứng từ 20,37% lên 20,46% tổng nguồn vốn tại Ngân hàng. Năm 2011 tổng nguồn vốn huy động tiếp tục tăng đạt 613.093 triệu đồng, tỷ trọng có giảm nhẹ cịn 79,43%. Điều này cho ta thấy lượng vốn huy động hiện tại chưa đủ đáp ứng nhu cầu cho vay tại Ngân hàng nên lượng vốn điều chuyển có tỷ trọng tăng đều qua các năm và chiếm 20,57% tổng nguồn vốn năm 2011.
Xác định được tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn ban lãnh đạo đã đề ra nhiều biện pháp tích cực để thu hút vốn. Nhìn chung trong năm 2010 tởng nguồn vốn huy động cả năm đạt 306.765 triệu đồng tăng 78.563 triệu đồng so với năm 2009 (228.202 triệu đồng) với tốc độ tăng 34,43%. Tính đến hết ngày 31/12/2011 nguồn vốn huy động là 613.093 triệu đồng tăng 306.328 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2010.
Bảng 4.2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP (2018-2021) Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ Tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010 - 2009 Chênh lệch 2011 - 2010 Số tiền (%) Số tiền (%) Tiền gửi thanh toán 91.287 109.363 183.666 18.076 19,80 74.303 67,94
Tiền gửi tiết kiệm 135.947 195.115 425.527 59.168 43,52 230.412 118,09
Ký quỹ đảm bảo 161 375 696 214 132,92 321 85,60
Tiền gửi của TCTD 807 1.912 3.204 1.105 136,93 1.292 67,57
TỔNG CỘNG 228.202 306.765 613.093 78.563 34,43 306.328 99,86
(Ng̀n: Phịng Ngân quỹ Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đồng Tháp)
- Tiền gửi thanh toán: Là loại tiền gửi nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của
Khách hàng. Năm 2009 lượng tiền gửi của Khách hàng là 91.287 triệu đồng. Sang năm 2010 con số này đã tăng lên 109.363 triệu đồng hay tăng thêm 18.076 triệu đồng. Được kết quả như thế là do Ngân hàng đã khơng ngừng thực hiện nhiều chính sách thu hút Khách hàng, ngoài ra do nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng phổ biến. Năm 2011 lượng tiền Khách hàng gửi vào thanh toán tiếp tục tăng mạnh đạt 183.666 triệu đồng, tăng 67,94% so với cùng kỳ năm 2010.
- Ký quỹ đảm bảo: Đây là nguồn vốn huy động thấp nhất trong tổng nguồn vốn
huy động. Năm 2009 được 161 triệu đồng và đạt 375 triệu đồng năm 2010, tốc độ tăng khá nhanh 132,92% so với cùng kỳ 2009. Sang 2011 đạt 696 triệu đồng, tăng 321 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2010. Vì đây là hình thức khá mới mẽ trong hoạt động của Ngân hàng nên lượng tiền còn tương đối thấp, nhưng doanh số vẫn tăng qua các năm.
- Tiền gửi tiết kiệm: đây là hình thức huy động vốn chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng nguồn vốn huy động, vì nó ởn định hơn tiền gửi thanh tốn. Do có thời hạn cụ thể cho từng hình thức tiết kiệm nên Ngân hàng có thể sử dụng nguồn tiền này cho vay thuận tiện hơn. Trên thị trường lãi suất tiền gửi tiết kiệm trong những năm vừa qua thì ACB ln có mức lãi suất hấp dẫn hơn các Ngân hàng khác đặc biệt là năm 2010. Chính vì thế nên lượng tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng liên tục tăng từ 135.947 triệu
đồng năm 2009 lên 195.115 triệu đồng, tương ứng tăng 43,52% vào năm 2010. Đến năm 2011 thì lượng tiền này tăng thêm 230.412 triệu đồng và đạt 425.527 triệu đồng. Loại tiền gửi này ln tăng một mặt là do uy tín của Ngân hàng làm cho Khách hàng yên tâm khi gửi tiền. Mặt khác là do thu nhập người dân tăng, do đó Ngân hàng là một trong những lựa chọn hàng đầu của họ.
- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng: Đây là lượng tiền của các tở chức tín dụng
khác gửi vào Ngân hàng. Qua 3 năm hoạt động lượng tiền này có xu hướng tăng từ 807 triệu đồng năm 2009 lên 1.912 triệu đồng hay tăng 136,93% năm 2010. Vào năm 2011 tăng thêm 1.292 triệu đồng và đạt 3.204 triệu đồng. Điều này cho ta thấy được uy tín của Ngân hàng ngày một nâng lên nên các TCTD khác đã tin tưởng và gửi tiền vào. Vì thế Ngân hàng cần cố gắng nâng cao uy tín của Ngân hàng mình.
Tóm lại: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng đang có nhiều khởi sắc.
Ngồi ra nhìn vào bảng huy động vốn ta cũng thấy các kênh huy động của Ngân hàng chưa đa dạng cho lắm, chủ yếu là từ tiền gửi nên lượng vốn huy động còn hạn chế.
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCPÁ CHÂU CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP QUA 3 NĂM (2018-2021) Á CHÂU CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP QUA 3 NĂM (2018-2021)
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay
Đây là số tiền mà Ngân hàng giải ngân với hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh số cho vay cho chúng ta thấy được quy mơ tín dụng của Ngân hàng. Qua 3 năm hoạt động Ngân hàng đã có được những thành quả như sau: Tháng 5 năm 2008 Ngân hàng bắt đầu cho vay, sau một năm hoạt động năm 2009 doanh số cho vay đạt 120.789 triệu đồng, sang năm 2010 doanh số cho vay tăng lên 52,83% con số đạt được cụ thể là 184.605 triệu đồng. Năm 2011 doanh số cho vay tiếp tục tăng thêm 317.973 triệu đồng đạt được 502.578 triệu đồng. Để đặt được những thành quả như vậy là do nổ lực của tồn thể Ngân hàng, thực hiện nhiều chính sách thu hút Khách hàng kèm với mức lãi suất ấn tượng. Đây là điều đáng mừng cho Ngân hàng sau thời gian thâm nhập thị trường khá ngắn. Tuy nhiên để hiểu rõ nhiều hơn trong hoạt động cho vay Cá nhân tại Ngân hàng ta sẽ phân tích chi tiết theo từng hời hạn và mục đích khác nhau.
Bảng 4.3: BẢNG DOANH SỐ CHO VAY CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP (2009 – 2011) Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ Tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010 - 2009 Chênh lệch 2011 - 2010 Số tiền (%) Số tiền (%) Theo thời hạn 120.789 184.605 502.578 63.816 52,83 317.973 172,25 Ngắn hạn 90.163 116.835 378.093 26.672 29,58 281.258 223,61
Trung và dài hạn 30.626 67.770 124.485 37.144 121,28 36.715 83,69
Theo mục đích 120.789 184.605 502.578 63.816 52,83 317.973 172,25
Mua bán chuyển
nhượng BĐS 7.588 31.231 59.006 23.643 311,58 27.775 88,93 Sửa chữa nhà 8.135 9.352 14.109 1.217 14,96 4.757 50,87 Sinh hoạt tiêu dùng 37.235 45.991 76.108 8.756 23,52 30.117 65,48 Kinh doanh cá thể 49.970 58.335 257.007 8.365 16,74 198.672 340,57 Cầm cố sổ tiết kiệm 6.699 10.135 30.317 3.436 51,29 20.182 199,13 Tài trợ VLĐ 11.162 29.561 66.031 18.399 164,84 36.470 123,37
Theo Phương thức 120.789 184.605 502.578 63.816 52,83 317.973 172,25
Tín chấp 7.047 9.307 12.680 2.260 32,07 3.373 36,24 Thế chấp 113.742 175.298 489.898 61.556 54,12 314.600 179,47
(Ng̀n: Phịng kế tốn Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đồng Tháp)
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn
Biểu đồ 4.1: DOANH SỐ CHO VAY CÁ NHÂN THEO THỜI HẠN TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP (2009 - 2010) 2009 2010 2011 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 Ngắn hạn Trung hạn và dài hạn
Qua biểu đồ đã thể hiện rõ là cho vay Cá nhân ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất sau 4 năm hoạt động. Vì đa số Khách hàng vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng và sản xuất kinh doanh trong thời gian ngắn. Bên cạnh đó cho vay Cá nhân ngắn hạn thì đảm bảo khả năng thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro hơn trung và dài hạn. Do vậy mà doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng liên tục tăng từ 90.163 triệu đồng năm 2009 lên 116.835 triệu đồng năm 2010 tương ứng với tốc độ tăng là 29,58%. Sang 2011 thì tốc độ tăng mạnh lên 223,61% và đạt được 378.093 triệu đồng.
Cho vay trung và dài hạn với đặc điểm là số tiền vay lớn và thời gian trả nợ dài nên tỷ trọng cho vay ở loại thời hạn này thấp hơn so với ngắn hạn. Bên cạnh đó thì do mới thành lập nên Ngân hàng ln tìm cách thu hút nhiều Khách hàng nên doanh số cho vay Cá nhân trung và dài hạn cũng không ngừng tăng từ 30.626 triệu đồng năm 2009 lên
Triệu đồng 90.163 30.626 67.770 116.835 Năm 124.485 378.093
67.770 triệu đồng năm 2010, tương ứng tăng 121,28% và đạt 124.485 triệu đồng năm 2011, tương ứng tăng thêm 36.715 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2010. Nguyên nhân chính là nền kinh tế Tỉnh đang trên đà phát triển, chính quyền địa phương ln khuyến khích phát triển cơng nghiệp, thương nghiệp nên nhu cầu vốn để tài trợ cho các phương án này là rất nhiều. Trong thời gian qua Ngân hàng cũng đã đáp ứng một phần nào nhu cầu đó. Tuy nhiên Ngân hàng cũng cần chú ý khi doanh số cho vay trung và dài hạn liên tục tăng cao trong khi đây có khả năng rủi ro cao hơn ngắn hạn.
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo mục đích
Bảng 4.4: TỶ TRỌNG DOANH SỐ CHO VAY CÁ NHÂN THEO MỤC ĐÍCH TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ĐỒNG THÁP (2018-2021)
Đvt: Triệu đồng Năm 2009 2010 2011 Tỷ trọng trung bình 3 năm Chỉ Tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Mua bán chuyển nhượng BĐS 7.588 6,28 31.231 16,92 59.006 11,74 11,65 Sửa chữa nhà 8.135 6,73 9.352 5,07 14.109 2,81 4,87
Sinh hoạt tiêu dùng 37.235 30,83 45.991 24,91 76.108 15,14 23,63
Kinh doanh cá thể 49.970 41,37 58.335 31,60 257.007 51,14 41,37
Cầm cố sổ tiết kiệm 6.699 5,55 10.135 5,49 30.317 6,03 5,69
Tài trợ VLĐ 11.162 9,24 29.561 16,01 66.031 13,14 12,80
Tổng cộng 120.789 100,00 184.605 100,00 502.578 100,00 100,00
Mua bán chuyển nhượng BĐS: Lĩnh vực này chiếm tỷ trọng trung bình qua 3 năm là 11,65% tởng doanh số cho vay. Đây là hình thức cho những người kinh doanh mua bán nhà đất vay, năm 2009 doanh số cho vay đạt được là 7.588 triệu đồng, năm 2010 thì đã tăng mạnh đạt 31.231 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 311,58%. Sang năm 2011 tốc độ tăng đã giảm chỉ còn 88,93%, đạt 59.006 triệu đồng. Việc cho vay đối tượng này tăng trưởng mạnh như thế vừa là dấu hiệu tốt cho Ngân hàng khi thu hút nhiều Khách hàng, tuy nhiên Ngân hàng cần lưu ý thị trường BĐS luôn tồn tại nhiều rủi ro. Điều đó làm tăng nợ khó địi cho Ngân hàng. Đặc biệt với nền kinh tế bất ởn hiện nay "bong bóng BĐS" có thể vỡ bất kỳ lúc nào.
Biểu đồ 4.2: TỶ TRỌNG DOANH SỐ CHO VAY CÁ NHÂN THEO MỤC ĐÍCH TẠI ACB - ĐỒNG THÁP (2018-2021)
2009 2010
2011
Mua bán chuyển
nhượng BĐS Sửa chửa nhà Sinh hoạt tiêu dùng Kinh doanh cá thể